K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2018

a) Gọi hóa trị của Fe trong hợp chất Fe(NO3)3 là a

Nhóm NO3 hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị:

\(a\times1=I\times3\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Vậy Fe có hóa trị III

Gọi CTHH là Fex(SO4)y

Nhóm SO4 có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị:

\(x\times III=y\times II\)

\(\Leftrightarrow3x=2y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(x=2;y=3\)

Vậy CTHH là Fe2(SO4)3

b) Ý nghĩa của CTHH Fe2(SO4)3 là:

- Fe2(SO4)3 là một hợp chất do 3 nguyên tố Fe, S và O cấu tạo nên

- 1 phân tử Fe2(SO4)3 gồm: 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

- \(PTK_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=56\times2+3\times\left(32+16\times4\right)=400\left(đvC\right)\)

Trong công thức Fe2O3 hóa trị của Fe là:  3.2:2=3

SO4 hóa trị 2 nên công thức cần tìm là Fe2(SO4)3

X2Y3 nha bn.Theo mk là: Fe2(SO4)3

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất là XaOb

Theo quy tắc hóa trị ta có:

V.a = II.b

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

Vậy CTHH của hợp chất là X2O5

Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%

Ta có :

a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)

Vậy X là photpho. KHHH là P

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

 

 

28 tháng 11 2016

Câu 3 :

Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:

\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)

\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :

\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

 

9 tháng 10 2018

Nhóm SO4 có hóa trị II

Gọi hóa trị của sắt trong hợp chất FeSO4 là a

Theo quy tắc hóa trị:

\(a\times1=II\times1\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

Vậy Fe trong hợp chất FeSO4 có hóa trị II

Gọi CTHH là Fex(NO3)y

Nhóm NO3 có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị:

\(x\times II=y\times I\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(x=1;y=2\)

Vậy CTHH là Fe(NO3)2

9 tháng 10 2018

Nhóm SO4 có hóa trị II

Gọi hóa trị của sắt trong hợp chất FeSO4 là a

Theo quy tắc hóa trị:

a×1 = II×1a×1 = II×1

⇔a=2⇔a=2

Vậy Fe trong hợp chất FeSO4 có hóa trị II

Gọi CTHH là Fex(NO3)y

Nhóm NO3 có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị:

x×II=y×Ix×II=y×I

⇒xy=III=12(tốigiản)⇒xy=III=12(tốigiản)

Vậy x=1;y=2x=1;y=2

Vậy CTHH là Fe(NO3)2

5 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/l9qycwW.jpg
6 tháng 12 2018

P2O5

4 tháng 12 2016

a) CTHH : Fe2O3

PTK của Fe2O3 = 56.2 + 16.3 = 160 (đvC)

b) CTHH : Al2(SO4)3

PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4)3 = 342 (đvC)

c) CTHH: BaSO3

PTK của BaSO3 = 137 + 32 + 16.3 = 217 (đvC)

27 tháng 4 2017

Ta có: Với Fe2O3 mà O hóa trị II à Fe hóa trị III

Vậy, công thức hóa trị đúng hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO­4) hóa trị II là Fe2(SO4)3.

Vậy công thức d là đúng.

27 tháng 4 2017

Ta có: Với Fe2O3 mà O hóa trị II à Fe hóa trị III

Vậy, công thức hóa trị đúng hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO­4) hóa trị II là Fe2(SO4)3.

Vậy công thức d là đúng.



17 tháng 11 2016

Gọi công thức của hợp chất đó là MgxCyOz

Theo đầu bài ta có:

24x+12y+16z = 84(*)
 

Tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố trong phân tử là Mg : C : O là 2 : 1 : 4

=> 24x:12y:16z = 2 : 1 : 4

24x/12y = 2/1 => x =y

24x/16z = 2/4 =1/2 => z =3x

(*) => 24x+12x+16.3x = 84

<=> x=1 => y=1;z=3

=> Công thức của hợp chất đó là MgCO3

17 tháng 11 2016

Òa :(( Hai bài hóa ..8 đơn giản thôi.. giúp em với! Em quên mất cách làm T______________T? | Yahoo Hỏi & Đáp