K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

a) ( 2x - 1 )6 = ( 2x - 1 )8 

<=> 1 = ( 2x - 1 ) 2                  { * Chú ý: chỗ này mik chia cả tử và mẫu cho ( 2x - 1 ) 6 nha. }

<=> 2x - 1 = 1

<=> 2x = 2

<=> x = 1

Vậy nghiệm của phương trình là x = 1

b) Ta có | x( x - 4 ) | = x

<=> \(\orbr{\begin{cases}\times\\\end{cases}}\)x( x - 4 ) = x và x( x - 4 ) = -x

<=> x - 4 = 1 và x - 4 = -1

<=> x = 5 và x = 3

Vậy tập nghiệm của phương trình S = { 5; 3 } 

# Mik lm = đt nên hơi lâu nh@ #

Mik thiếu trường hợp ở câu là

2x - 1 = -1 

<=> 2x = 0

<=> x = 0

Vậy...

26 tháng 2 2022

cho mk hỏi một chút là đây đích thực có phải lớp 1 ko ak?

18 tháng 9 2019

Huhu bài toán hay quá =(( 

18 tháng 9 2019

Chihiro  vãi cả hu hu, t giải giúp một đứa bạn thôi mà;(( vả lại t bảo là ko chắc nên đừng ném đá nhá!

Chuyên mục , học giỏi mỗi ngày 2 hằng đằng thức bá đạo của lớp 9 " có thể sử dụng cho lớp 8 , 7 "  " hằng đẳng thức 1 "   \(A^2=B\Leftrightarrow A=\pm\sqrt{b}\)VD : \(\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2=4\\x+2=2\\x+2=-2\end{cases}\Leftrightarrow}x=0,-4\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(-4+2\right)^2=4\\\left(0+2\right)^2=4\end{cases}}\)hằng đẳng thức 2  " \(\sqrt{A^2}=|a|\)Muốn biết nó tại sao thì hãy nhìn lại hằng...
Đọc tiếp

Chuyên mục , học giỏi mỗi ngày 

2 hằng đằng thức bá đạo của lớp 9 " có thể sử dụng cho lớp 8 , 7 "  

" hằng đẳng thức 1 "   \(A^2=B\Leftrightarrow A=\pm\sqrt{b}\)

VD : \(\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2=4\\x+2=2\\x+2=-2\end{cases}\Leftrightarrow}x=0,-4\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(-4+2\right)^2=4\\\left(0+2\right)^2=4\end{cases}}\)

hằng đẳng thức 2  " \(\sqrt{A^2}=|a|\)

Muốn biết nó tại sao thì hãy nhìn lại hằng đằng thức 1

Vd : \(|2x+1|=|x+2|\)

\(\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=\sqrt{\left(x+2\right)^2}\)

\(\left(2x+1\right)^2=\left(x+2\right)^2\) " bình phương 2 vế phá căn

\(\left(2x+1-\left(x+2\right)\right)\left(2x+1+\left(x+2\right)\right)=0\) " hằng đẳng thức số 3"

\(\orbr{\begin{cases}2x+1-x-2\Leftrightarrow x=1\\2x+x+1+2\Leftrightarrow3x=-3\Leftrightarrow x=-1\end{cases}}\)

vậy là  các ngươi có thể phá trị tuyệt đối mà ko cần xét các TH  

lũ con người các ngươi hãy biết ơn chúa pain okay

 

 

 

 

5
30 tháng 6 2018

bn rảnh vc

thế giới tồn tại loại rảnh và xàm l như bn cx tốt :)

cảm ơn về chuyên mục của chúa PaiN nhá :))

30 tháng 6 2018

ta đã tốn thời gian để share cách giải toán cho những thằng ngu như bạn ? bạn phải biết ơn chứ ? 

nếu bạn biết rồi thì biến okay

3 tháng 9 2018

Đây không phải toán lớp 1 đâu bạn

Tớ không biết vì tớ mới lớp 5

K mk nha

*Mio*

3 tháng 9 2018

Tự đăng bài rồi tự làm luôn à bn .

Đây ko pk là Toán lớp nhá 

Học tôt nhé bn

# MissyGirl #

24 tháng 8 2021

lop 1kho the

26 tháng 8 2021

Lớp 1 kiểu j vậy

6 tháng 8 2018

Vãi cả "Toán Lớp 1"

26 tháng 2 2022

đây đích thực có phải lớp 1 ko ak?

chắc bn đây phải cấp 2 r

20 tháng 5 2019

\(M=5\left(x+y+z\right)^2+\left(x^2+y^2+z^2\right)+2.\left(\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z}\right)\)

Áp dụng BĐT Cauchy-schwarz ta có:

\(M\ge5.\left(\frac{3}{4}\right)^2+\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}+2.\frac{\left(1+1+1\right)^2}{4\left(x+y+z\right)}=5.\frac{9}{16}+\frac{\frac{9}{16}}{3}+2.\frac{9}{\frac{4.3}{4}}=9\)

Dấu " = " xảy ra <=> a=b=c=1/4  ( cái này bạn tự giải rõ nhé)

20 tháng 5 2019

:D. cái gì đây

26 tháng 5 2019

#)Trả lời :

   Toán lớp 1 ak a ??? chắc 2 năm ns em còn k lm đc :v 

26 tháng 5 2019

Bài 42 , Có \(m=\sqrt[3]{4+\sqrt{80}}-\sqrt[3]{\sqrt{80}-4}\)

    \(\Rightarrow m^3=4+\sqrt{80}-\sqrt{80}+4-3m\sqrt[3]{\left(4+\sqrt{80}\right)\left(\sqrt{80-4}\right)}\)

    \(\Leftrightarrow m^3=8-3m\sqrt[3]{80-16}\)

    \(\Leftrightarrow m^3=8-3m\sqrt[3]{64}\)

    \(\Leftrightarrow m^3=8-12m\)

    \(\Leftrightarrow m^3+12m-8=0\)

Vì vậy m là nghiệm của pt \(x^3+12x-8=0\)

Bài 44, c, \(D=\sqrt[3]{2+10\sqrt{\frac{1}{27}}}+\sqrt[3]{2-10\sqrt{\frac{1}{27}}}\)

\(\Rightarrow D^3=2+10\sqrt{\frac{1}{27}}+2-10\sqrt{\frac{1}{27}}+3D\sqrt[3]{\left(2+10\sqrt{\frac{1}{27}}\right)\left(2-10\sqrt{\frac{1}{27}}\right)}\)

\(\Leftrightarrow D^3=4+3D\sqrt[3]{4-\frac{100}{27}}\)

\(\Leftrightarrow D^3=4+3D\sqrt[3]{\frac{8}{27}}\)

\(\Leftrightarrow D^3=4+2D\)

\(\Leftrightarrow D^3-2D-4=0\)

\(\Leftrightarrow D^3-4D+2D-4=0\)

\(\Leftrightarrow D\left(D^2-4\right)+2\left(D-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow D\left(D-2\right)\left(D+2\right)+2\left(D-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(D-2\right)\left[D\left(D+2\right)+2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(D-2\right)\left(D^2+2D+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(D-2\right)\left[\left(D+1\right)^2+1\right]=0\)

Vì [....] > 0 nên D - 2 = 0 <=> D = 2 

Ý d làm tương tự nhá