Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\frac{n+2}{n-3}=\frac{n-3+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)
\(\Rightarrow n\in U\left(5\right)=\left\{+-1;+-5\right\}\)
Lập bảng
Tương tự các câu sau nhé
Gọi d là ƯCLN ( 2n + 5, 3n + 7 )
\(2n+5⋮d\Rightarrow3.\left(2n+5\right)⋮d\Rightarrow6n+15⋮d\)
\(3n+7⋮d\Rightarrow2.\left(3n+7\right)⋮d\Rightarrow6n+14⋮d\)
\(\left[\left(6n+15\right)-\left(6n+14\right)\right]⋮d\)
\(\left[6n+15-6n-14\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
PP/ss: Hoq chắc ạ ((:
a) -24+3(x-4)=111
=>3(x-4)=111-(-24)
=>3(x-4)=135
=>(x-4)=135:3
=>x-4=45
=>x=45+4
=>x=49
Vậy x=49
b)(2x-4)(3x+63)=0
=>\(\hept{\begin{cases}\left(2x-4\right)\\\left(3x+63\right)\end{cases}}=0\)=>\(\hept{\begin{cases}2x-4=0\\3x+63=0\end{cases}}\)
=>\(\hept{\begin{cases}2x=0+4=4\\3x=0-63=-63\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}x=4:2=2\\x=-63:3=-21\end{cases}}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=2\\x=-21\end{cases}}\)
a ) 2n + 5 và 3n + 7 nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN ( 2n + 5 ; 3n + 7 ) = d
⇒ 2n + 5 ⋮ d và 3n + 7 ⋮ d
⇒ 3.( 2n + 5) ⋮ d ⇒ 6n + 15 ⋮ d
2.( 3n + 7) ⋮ d 6n + 14 ⋮ d
⇒ ( 6n + 15 ) - ( 6n + 14 ) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d ⇒ d ∈ Ư(1) ⇒ d=1
Vì ƯCLN ( 2n + 5 ; 3n + 7 ) = 1
nên 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
d) \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) và 2n + 1 nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN ( \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)và 2n + 1 ) = d
⇒ \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) ⋮ d và 2n + 1 ⋮ d
⇒4. \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) ⋮ d ⇒ 2n ( n + 1) ⋮ d
n ( 2n + 1) ⋮ d ⇒ 2n2 + n ⋮ d
⇒ 2n2 + 2n ⋮ d
2n2 + n ⋮ d
⇒ ( 2n2 + 2n ) - ( 2n2 + n ) ⋮ d
⇒ n ⋮ d
Vì n ⋮ d ⇒ 2n ⋮ d mà 2n +1 ⋮ d nên 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vì ƯCLN ( \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)và 2n + 1 =1 nên \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)và 2n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau
Đề bài là j v ???