K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. Được tính bằng công thức: p=F/S, trong đó: p là áp suất, F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S.

- Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc vs mặt bị ép. Được tính bằng công thức: p=d.h, trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là chiều cao của cột chất lỏng.

 

20 tháng 12 2018

Chị ơi. Không phải chất lỏng được tính theo công thức p=d.h ; còn chất rắn được tính theo công thức p=F:S hả chị?

26 tháng 12 2016

Áp suất gây ra bởi chất rắn là áp lực gây ra trên 1 đơn vị diện tích nó tác dụng lên vật ở bề mặt tiếp xúc. Còn áp suat chất lỏng và khí quyển gây ra áp suất theo mọi phương

23 tháng 12 2020

Áp suất gây ra bởi chất rắn là áp lực gây ra trên một đơn vị diện tích nó tác dụng lên vật ở bề mặt tiếp xúc.

Còn áp suất chất lỏng và khí quyển gây ra theo mọi phương.

22 tháng 10 2021

Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.

Công thức tính áp suất: p = d.h

Trong đó:

+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m

+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3

Ký hiệu: pĐơn vị: N/m2Pa (Pascal[1])

Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.

 

20 tháng 12 2020

Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên vật nằm trong chất lỏng đó

chắc ko cần công thức đâu bạn nhỉ ?

15 tháng 11 2016

Sai : Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.

16 tháng 11 2016

cau thu 2 do ban

 

1/Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau2/Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa...
Đọc tiếp

1/Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.

C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.

D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau

2/Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, đáy bình 2 là p2 thì

A. p2 = 3p1

B. p2 = 0,9p1

C. p2 = 9p1

D. p2 = 0,4p1

3/Công thức tính áp suất chất lỏng là:

A. p = d/h

B. p = d.h

C. p = d.V

D. p = h/d

4/Ý nghĩa của vòng bi trong các ổ trục là:

A. thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt.

B. thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.

C. thay ma sát nghi bằng ma sát lăn.

D. thay lực ma sát nghỉ bằng lực quán tính.

5/Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?

A. Lực đẩy Ác-si-mét.

B. Lực đẩy Ác-si-mét và lực ma sát.

C. Trọng lực.

D. Trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét.

6/Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính?

A. Vận tốc của vật luôn thay đổi.

B. Độ lớn vận tốc của vật không đổi.

C. Vật chuyển động theo đường cong.

D. Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều.

7/Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

25 Pa

250 Pa

2500 Pa

25000 Pa

8/Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra?

A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.

B. Con người có thể hít không khí vào phổi.

C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.

D. Vật rơi từ trên cao xuống.

9/Khi xe đang chuyển động, muốn xe dừng lại, người ta dùng phanh để:

A. tăng ma sát trượt

B. tăng ma sát lăn

C. tăng ma sát nghỉ

D. tăng quán tính

10/Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?

A. Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này trượt trên vật khác.

B. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.

C. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.

D. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.

11/Muốn tăng áp suất thì:

A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.

B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.

C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.

D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.

12/Gọi dv là trọng lượng riêng của vật, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Điều nào sau đây không đúng?

A. Vật chìm xuống khi dv > d

B. Vật chìm xuống đáy khi dv = d

C. Vật lở lửng trong chất lỏng khi dv = d

D. Vật sẽ nổi lên khi dv < d

13/Treo một vật ở trong không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1 N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2 N. Hỏi chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.

6 lần

8 lần

10 lần

10,5 lần

14/Khối lượng riêng của nước sông bằng 1 g/cm3 và của nước biển bằng 1,03 g/cm3. Trên sông, con tàu sẽ

A. nổi nhiều hơn so với trên biển.

B. nổi như trên biển.

C. nổi ít hơn so với trên biển.

D. nổi nhiều hơn, bằng hoặc ít hơn so với trên biển tùy theo kích thước của con tàu.

15/Một chiếc xà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Biết xà lan ngập sâu trong nước 0,5 m. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Xà lan có trọng lượng là bao nhiêu?

40000 N

45000 N

4500 N

4000 N

2
10 tháng 12 2021

1/Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.

C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.

D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau

2/Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, đáy bình 2 là p2 thì

A. p2 = 3p1

B. p2 = 0,9p1

C. p2 = 9p1

D. p2 = 0,4p1

3/Công thức tính áp suất chất lỏng là:

A. p = d/h

B. p = d.h

C. p = d.V

D. p = h/d

4/Ý nghĩa của vòng bi trong các ổ trục là:

A. thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt.

B. thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.

C. thay ma sát nghi bằng ma sát lăn.

D. thay lực ma sát nghỉ bằng lực quán tính.

5/Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?

A. Lực đẩy Ác-si-mét.

B. Lực đẩy Ác-si-mét và lực ma sát.

C. Trọng lực.

D. Trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét.

6/Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính?

A. Vận tốc của vật luôn thay đổi.

B. Độ lớn vận tốc của vật không đổi.

C. Vật chuyển động theo đường cong.

D. Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều.

7/Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

25 Pa

250 Pa

2500 Pa

25000 Pa

8/Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra?

A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.

B. Con người có thể hít không khí vào phổi.

C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.

D. Vật rơi từ trên cao xuống.

9/Khi xe đang chuyển động, muốn xe dừng lại, người ta dùng phanh để:

A. tăng ma sát trượt

B. tăng ma sát lăn

C. tăng ma sát nghỉ

D. tăng quán tính

10/Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?

A. Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này trượt trên vật khác.

B. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.

C. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.

D. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.

11/Muốn tăng áp suất thì:

A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.

B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.

C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.

D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.

12/Gọi dv là trọng lượng riêng của vật, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Điều nào sau đây không đúng?

A. Vật chìm xuống khi dv > d

B. Vật chìm xuống đáy khi dv = d

C. Vật lở lửng trong chất lỏng khi dv = d

D. Vật sẽ nổi lên khi dv < d

13/Treo một vật ở trong không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1 N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2 N. Hỏi chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.

6 lần

8 lần

10 lần

10,5 lần

14/Khối lượng riêng của nước sông bằng 1 g/cm3 và của nước biển bằng 1,03 g/cm3. Trên sông, con tàu sẽ

A. nổi nhiều hơn so với trên biển.

B. nổi như trên biển.

C. nổi ít hơn so với trên biển.

D. nổi nhiều hơn, bằng hoặc ít hơn so với trên biển tùy theo kích thước của con tàu.

15/Một chiếc xà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Biết xà lan ngập sâu trong nước 0,5 m. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Xà lan có trọng lượng là bao nhiêu?

40000 N

45000 N

4500 N

 

4000 N

 

10 tháng 12 2021

Câu 15.

\(V=4\cdot2\cdot0,5=4m^3\)

\(F_A=V\cdot d=4\cdot10000=40000N\)

Xà lan ngập sâu trong nc\(\Rightarrow P=F_A\)

\(\Rightarrow P=40000N\)

4 tháng 1 2022

\(a,\) Chiều cao mực nước trong bình là :

\(h=60.\dfrac{2}{3}=40(cm)=0,4(m)\)

\(->\)  Áp suất nước tác dụng lên đáy bình là :

\(p=d.h=10000.0,4=4000(Pa)\)

Điểm cách đáy bình  \(10cm=0,1m\) thì cách mặt thoáng :

\(h'=0,6 - 0,1=0,5(m)\)

->  Áp suất nước tác dụng lên điểm này là :

\(p=d.h'=10000.0,5=5000(Pa)\)

 
4 tháng 1 2022

Đổ thêm vào bình chất lỏng gì?