K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

n + 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 5 chia hết cho n - 1

Có n - 1 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5)

=> n thuộc {1; -1; 5; -5}

n -1n
12
-10
5                                6
-5-4 (KTM vì n là số tự nhiên)

KL: n thuộc {0; 2; 6}

18 tháng 7 2016

n + 4 : n - 1

suy ra n - 1 + 5 : n - 1 

suy ra 5 : n - 1 

suy ra n - 1 thuộc ước của 5 

suy ra n - 1 = 1 ; 5 ; -1 ; -5  

suy ra n = 2 ; 6 ; 0 ; -4 

thấy hay thì k cho mình nha !

\(n^2+11n-10\)

\(=n^2+n+10n+10\)

\(=n\left(n+1\right)+10\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+10\right)\left(n+1\right)\)ko chia hết cho 7 ( đpcm )

4 tháng 8 2016

Gọi số cần tìm là a

Theo bài ra: (a + 4) chia hết cho 6, 7 và 9

=> (a + 4) thuộc BC(6; 7; 9)

Mà BCNN(6; 7; 9) = 126

=> (a + 4) thuộc B(126) = {0; 126; 252; ...}

=> a thuộc {-4; 122; 248;...}

Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất => a là 122 

11 tháng 7 2016

aaa aaa = 111111a 

vì có 111111 trong  t ích mà 111111 chia hết cho 7

 nên aaa aaa chia hết  cho 7

11 tháng 7 2016

chưa rõ lắm

13 tháng 5 2021

Xin lỗi nha, mik mới lớp 5 nên chỉ biết giải 2 bài còn lại. Bài 2 vì chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị mà số đó lại chia hết cho 2 => số đó là 62 (vì số 2 ở hàng đơn vị là số duy nhất có thể nhân với 3 mà ra số cí một chữ số). Bài 3 thì:

Hàng nghìn: 4 lần chọn

Hang trăm: 3 lần chọn

Hàng chục: 2 lần chọn

Hàng đơn vị: 1 lần chọn

=> Số các số hạng có the viết được là: 4 x 3 x 2 = 24

11 tháng 11 2021

Kết bạn với tôi đi thtl_nguyentranhuyenanh nha

Câu trả lời tôi ko biết bởi mới học lớp 5

14 tháng 11 2016
  • Nếu (1) sai tức là 3 kết luận còn lại đúng ta thấy mẫu thuẫn giữa (2) và (3) vì m + n = 2n + 5 + n = 3n + 5, không là bội của 3, vô lý (loại)
  • Nếu (2) sai tức là 3 kết luận còn lại đúng ta thấy  mẫu thuẫn giữa (3) và (4) vì: m + 7n = m + n + 6n, là bội của 3, không là số nguyên tố (loại)
  • Nếu (4) sai tức là (3) kết luận còn lại đúng ta cũng thấy mâu thuẫn giữa (2) và (3) như trên (loại)

Do đó, (3) là kết luận sai

Từ (1) và (2) cho thấy 2n + 6 chia hết cho n

Vì 2n chia hết cho n nên 6 chia hết cho n

Mà \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

Lại có: m + 7n = 2n + 5 + 7n = 9n + 5 (1)

Lần lượt thay các giá trị tìm được của n vào (1) ta thấy n = 2 thỏa mãn

=> m = 2.2 + 5 = 9

Vậy m = 9; n = 2 thỏa mãn đề bài

14 tháng 11 2016

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????////////????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

5 tháng 7 2019

ta có : Cn=1

\(\Leftrightarrow c^n=1^n\left(n\inℕ^∗\right)\)

 \(\Rightarrow c=1\)

9 tháng 10 2017

đặt \(\frac{n+8}{n+1}=\frac{n+1+7}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{7}{n+1}=1+\frac{7}{n+1}\)

Ta có : n+8 chia hết cho n+1 => n+1+7  \(⋮\)n+1 => n+1  \(⋮\) n+1 ; 7  \(⋮\) n+1

=> n+1 thuộc Ư(7) = {1,7}

=> n+1 = 1 <=> n=0

=> n+1 = 7 <=> n = 6

Vậy n=0 hoặc n=6

9 tháng 10 2017

n+8 chia hết cho n+1

n+1 chia hết cho n+1

=)(n+8)-(n+1)chia hết cho n+1

n + 8 - n - 1 chia hết cho n+1

7 chia hết cho n+1

=) n+1 thuộc ước của 7 {1;7}

8 tháng 12 2015

Bạn làm cách giải đi !!!!!!!!!!!!!!!!