">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

Exam stress can start when you feel you can't cope with revision, or if you feel pressure from your school or family. You might be worried you’re going to fail or that you won't get the grades you need for the course or job you want.

Talking to someone you trust like a friend, teacher or family member could help. They might not be aware of how their attitude towards your exams is putting pressure on you.

Talking about how you're feeling can reduce the pressure and help you to feel more in control. Take a look at the study help message boards to get advice from other young people who may be in the same situation.

19 tháng 12 2016

There is a lot of pressure on people to succeed in exams and sometimes this can begin to feel a little overwhelming.

31 tháng 10 2021

Young people today are under a lot of pressure, but that pressure comes from their parents. It's academic pressure. Parents put a lot of pressure on their children to study. For example, compare your child to other children, forcing them to score high on tests and exams. If the child's score is low, the parents will beat and scold the child, ...

.................

31 tháng 10 2021

Study pressure

1 tháng 1 2020

Teens are under more stress today than ever before. Sound like an exaggeration? Despite the fact that I am often prone to hyperbole, consider this: being a teenager is not easy.

Adolescence has always been a tricky developmental period defined by fundamental yet somewhat difficult changes (physical, cognitive, and social) experienced by teens as they make their way from childhood toward adulthood. These transitions trigger changes in the way the teen sees him/herself, and the way that others see and treat him or her. They are no longer children, but not yet adults, and this series of transitions not only has an impact on the individual experiencing the transitions, but also on parents, peers, and society as a whole.

Adolescence has always been an awkward stage where teens struggle to build their own identity, seek autonomy, and learn about intimacy and sexuality in relationships. These things all cause a certain level of angst, but they are not really new.

What is new is the environment that we live in, and it is this fast-paced, perpetually plugged-in society that sets the tone for the messages and expectations that teens receive every day. Due to varying pressures around school, work, families, relationships, social media, and the seemingly endless series of transitions involved in simply being an adolescent, teens today are indeed under more stress than ever before.

There are certain contexts that inevitably make being a teen even more difficult. Living in poverty, or being in an abusive home, for example. Other, more recent issues, such as society’s pressures on young people to grow up fast, have their lives completely figured out by the time they start middle school, and today’s technological and social innovations that have transformed family life, make the experience of teen transitions exponentially more difficult.

So, why are teens so “angsty” today?

School: Today, kids are expected to know what they want to do—where they want to go to school and in which field they'd like to work—earlier than ever before. They are also expected to do well, and are put on “success” tracks even in elementary school. They have to do well because it is assumed that all kids will/must go to college, and not just that, but they must get into the best college if they want to “succeed” and be competitive in today’s job market. This is a lot of pressure on teens.

Work: Most teens work to earn money, which they like, but it takes time away from other things like academics, extra-curricular activities, volunteering, spending time with family and friends, having fun, and simply enjoying life.

Expectations: Whether it is real or not, teenagers' perceptions are that they are expected to be successful or good at everything. Teens today feel a lot of pressure from parents, teachers, coaches, other family/friends to not fail. Failure has somehow gone from being viewed as a learning opportunity to being clearly unacceptable. This puts even more pressure on teens.

Social Connections: Given the fact that the overwhelming majority of teens today are tethered to a smartphone or other device that keeps them linked on social networking sites, teens justifiably feel “on” all the time. Their every move is judged by their peers, whether their peers are their true, real live friends, or the 1,254 “friends” on Facebook or followers on Twitter. So, the pressure is always on to be cute, clever, sexy, smart, popular, etc., and because social networking sites are the modern-day hangout spot, where teens spend a huge chunk of each day, it can be exhausting.

What can parents do?

  • We, as parents of teens, must communicate. A recent study from the Pew Research Center asked a national sample of adults which skills are most important for children to have to succeed in the world today. The answer: communication. As parents, we should take our own advice and talk to our teens about expectations, goals, and ask teens about what they think, what they want, and how they feel.
  • This, of course, means that we should also be prepared to listen. Really listen. Teens need to know that although we clearly want what is best for them in their future lives, what’s best doesn’t necessarily have to equate to what we want. We should hear what they have to say and consider how they envision their future.
  • Our teens also need unconditional love, acceptance, and support, and we should be explicit in communicating this to them. We often assume that they know this (and they probably do), but they really need to hear it.
  • Parents should also help their teens to set realistic expectations and keep things in perspective. No, it’s not the end of the world as we know it if our teen, for example, has not decided what she is majoring in during her freshman year of college. Nor does it make you a horrible parent to think that it is OK for our teens to fail at something… after all, failure presents an opportunity for growth! If we allow our children to fall, they can learn from their mistakes (called natural consequences) and pick themselves back up.
29 tháng 5 2021
 

The COVID-19 epidemic is a dangerous disease and they are raging in  all over the world.First, with a very high rate of spread, people will be very susceptible to infection. causing a lot of problems, it is economically difficult and causes millions of deaths, so doctors have to work day and night to be able to help patients in dangerous epidemic situations such as Therefore, everyone should wash their hands clean.Always wear a mask when going out and avoid contact with epidemic areas. I hope the epidemic will soon end so that society can live a normal life

29 tháng 5 2021

Mình cảm ơn bạn. Chúc bạn học tốt!

Chữa Writing [25/2/2021]Xin chào tất cả các em! Rất vui khi được gặp các em trong bài viết đầu tiên của chuyên mục Chữa Writing trên hoc24.vn.Vừa qua, các em đã có thời gian 2 ngày để thử sức mình với 1 đề viết về chủ đề Online Education – Giáo dục trực tuyến. Có lẽ đây là 1 dạng đề viết còn khá mới so với các em nên phần đa số các bài viết các em gửi về cho hoc24 đều chưa đúng với...
Đọc tiếp

undefined

Chữa Writing [25/2/2021]

Xin chào tất cả các em! Rất vui khi được gặp các em trong bài viết đầu tiên của chuyên mục Chữa Writing trên hoc24.vn.

Vừa qua, các em đã có thời gian 2 ngày để thử sức mình với 1 đề viết về chủ đề Online Education – Giáo dục trực tuyến. Có lẽ đây là 1 dạng đề viết còn khá mới so với các em nên phần đa số các bài viết các em gửi về cho hoc24 đều chưa đúng với format khi chúng ta làm dạng bài này. Thay mặt ban chuyên môn hoc24, cô sẽ hướng dẫn các em và chữa cho các em 1 số bài mẫu với đề bài này để chúng ta nắm rõ hơn các cách, các bước để xử lý 1 đề viết như thế nào nhé!

Question: Do you agree or disagree with the following statement? In the future, schools should no longer be necessary because children can obtain information from the Internet. Use specific reasons and examples to support your answer.

Đầu tiên, đề bài này yêu cầu chúng ta đưa ra quan điểm cá nhân về một vấn đề cho trước. Và vấn đề trong bài này của chúng ta là: “schools should no longer be necessary because children can obtain information from the Internet” – “các trường học có thể sẽ không cần thiết bởi học sinh có thể lĩnh hội thông tin, kiến thức thông qua Internet”.

Để làm được dạng bài này, chúng ta làm theo 2 bước chính sau đây:

Bước 1: Thiết lập dàn bài

Đầu tiên, các em hãy xác định chủ đề được đưa ra và ghi lại ý kiến đồng tình hoặc phản đối của mình.

Tiếp theo, hãy đưa ra hai luận điểm hỗ trợ cho ý kiến của mình, đồng thời giải thích và lấy một ví dụ cụ thể cho mỗi luận điểm. Đây là 1 điều cực kì quan trọng, bởi vì nếu đi thi, giám khảo sẽ không chấm điểm bất kể ý nào mà không có phần giải thích hay ví dụ đằng sau. Người ta coi đó là nói suông, và tất cả các câu trong bài viết của em đều phải phục vụ cho chủ đề và ý kiến mà bài viết của em đang hướng tới.

Ví dụ như đề này, cô không đồng tình với ý kiến (Disagree), thì cô sẽ phải có các luận điểm để support cho ý kiến không đồng tình của cô. Và trong các luận điểm nhỏ đó cô lại phải đưa ra 1-2 câu hoặc là giải thích, hoặc là đưa ra ví dụ để tiếp tục bổ trợ cho các luận điểm nhỏ ấy.

Cô có ví dụ như sau:

Ý kiến cá nhân: Disagree

Luận điểm 1schools: vital
Giải thích 1they just like small societies
Ví dụ/Giải thích 2

- assistance from teachers and peers at schools => able to learn quickly + master studying skills

- teachers have deep explanation according to real-life examples >< Internet has limited

Luận điểm 2children stay at home = less likely to have friends
Giải thích 1information can be found on Internet => become more dependent
Ví dụ/Giải thích 2could not develop social skills => reduce the possibility of meeting new friends.

Sau khi kết thúc bước 1, các em chuyển sang bước 2, đó là Viết bài luận hoàn chỉnh dựa trên dàn bài.

Khi viết bài luận đối với dạng bài Agree/ Disagree, trước tiên ở phần mở bài, các em cần đưa ra được chủ đề và ý kiến cá nhân của mình. Sau đó, ở phần thân bài, em cần nêu được hai luận điểm cùng với những giải thích và dẫn chứng cụ thể, mỗi luận điểm viết thành một đoạn thân bài. Cuối cùng, ở phần kết bài, em tóm lược lại nội dung đã bàn luận ở phần thân bài và nhấn mạnh lại ý kiến cá nhân của mình một lần nữa nhé!

1. Mở bài (Introduction):

Mở bài của bài luận này là phần để em giới thiệu chủ đề và làm sáng rõ lập trường của mình, gồm 3 phần chính là dẫn nhập, ý kiến cá nhân và câu đặc trưng của dạng bài. Em có thể sử dụng nội dung câu hỏi để làm phần mở bài. Tuy nhiên cô khuyến khích các em nên diễn giải lại nội dung đề bài theo cách khác (paraphrase).

Ví dụ: We have witnessed the increasing use of the Internet in our society. It is argued that schools are no longer needed for the public because children are able to get information from the Internet and to study at home. From my point of view, I totally disagree with this statement because of the following reasons.

2. Thân bài (Body):

2.1. Body 1

Ở phần này, em bắt đầu triển khai các ý trong dàn bài mình đã lập thành các câu văn hoàn chỉnh. Mỗi một luận điểm, các em nên tách ra thành 1 đoạn văn để bài viết của mình có độ mạch lạc và rõ ràng nhé! Và ở trong các câu văn, em nên chú ý tới việc sử dụng các từ nối để liên kết các câu trong đoạn văn ấy lại với nhau sao cho hợp lý. 

Ví dụ: First of all, schools are vital to every child because they just like small societies. With assistance from teachers and peers at schools, children are able to learn quickly and master many studying skills such as writing and speaking from other students. Also, children are able to progress much faster than other children who use the Internet to study at home because teachers at school always have deep explanations according to real-life examples while the Internet has limited examples.

2.2. Body 2

Tương tự như Body 1

3. Kết bài (Conclusion): Ở phần kết bài, các em hãy đảm bảo 2 ý chính sau đây:

Tóm tắt: tóm lược ngắn gọn nội dung luận điểm 1, 2 đã nêu trong đoạn thân bài 1 và 2

Lời kết: nhắc lại một lần nữa ý kiến của mình để kết thúc bài luận một cách rõ ràng.

2 ý này các em có thể viết thành 2 câu, hoặc có thể viết thành 1 câu có nhiều vế nhé!

Ví dụ: In conclusion, although the rapid advancement of technology and the Internet allows people to access information, I still think schools are important to every child because they can significantly increase their understanding as well as social skills.

Nếu có vấn đề thắc mắc trong quá trình làm bài, em có thể để lại bình luận hoặc nhắn trực tiếp cho cô để được hổ trợ nhé! Chúc các em học tốt và có những trải nghiệm tuyệt vời tại hoc24.vn!

12
25 tháng 2 2021

thank cô!! Em có thể dùng nó cho bài thuyết trình của mình rồi!

chắc sẽ zui lắm đây , chắc em cũng phải thi