Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có : Ot là tia phân giác góc xOy
=> góc xOt = góc tOy = x^Oy2 =60o2 =30o
Trong tam giác vuông AOH : góc AOH + góc OAH = 90 độ
<=> 30o+O^AH=90o=>O^AH=90o−30o=60o
b) Xét tam giác vuông AOH và tam giác vuông BOH:
Có : OH là cạnh chung
góc AOH = góc HOB ( gt)
=>
Tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH ( cạnh góc vuông - góc nhọn)
=> OA=OB; HA=HB ( 2 cạnh tương ứng)
c) Ta có: Ot⊥AB
AH=HB ( do tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH)
=> Ot là đường trung trực của AB
Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Tường Vy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
\(2\left(x-3\right)-3\left(1-2x\right)=4+4\left(1-x\right)\)
\(\Rightarrow2x-6-3+6x=4+4-4x\)
\(\Rightarrow2x+6x+4x=4+4+3+6\)
\(\Rightarrow12x=17\Rightarrow x=\dfrac{17}{12}\)
Vậy..................
\(2\left(x-3\right)-3\left(1-2x\right)=4+4\left(1-x\right)\)
\(2x-6-3+6x=4+4-4x\)
\(8x-9=8-4x\)
\(8x=8-4x+9\)
\(8x=17-4x\)
\(12x=17\)
\(x=\dfrac{17}{12}\)
Trên tia AB có: AC=10cm
}\(\Rightarrow\) AB>AC(vì 20>10)
AB= 20 cm
\(\Rightarrow\)Điểm C nằm giữa 2 điểm A Và B
Ta có : AC + AD = AB
hay 10 + AD = 20
AD= 20-10
AD=10
b) vì C nằm giữa 2 điểm A và B (câu a)và AC=AD=10 cm
\(\Rightarrow\) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài này đơn giản mà =))
Ta có: AC+BC=AB
Mà AB=20cm; AC=10cm => BC =10cm.
=> AC=BC=10cm
Mà C nằm giữa A và B => C là trung điểm AB.
Câu 14)
\(a,\\ =-\dfrac{3}{8}+\dfrac{8}{17}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{17}\\ =\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\left(\dfrac{8}{17}+\dfrac{9}{17}\right)-\dfrac{3}{5}\\ =\left(-1\right)+1-\dfrac{3}{5}=0-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-3}{5}\\ b,\\ =\dfrac{7}{15}.\dfrac{-15}{14}+\left(\dfrac{27}{16}-\dfrac{1}{8}\right):\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{25}{16}.\dfrac{8}{5}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{5}{2}=2\\ c,\\ =\dfrac{2}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{4}+.....+\dfrac{2}{99}-\dfrac{2}{100}\\ =1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\)
Câu 15
\(a,2x+\dfrac{-1}{4}=\dfrac{3}{2}\\ 2x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{-1}{4}=\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{7}{4}:2=\dfrac{7}{8}\\ b,\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\\ x=\dfrac{15.4}{-3}=-20\)
2a/3b = 3b/4c = 4c/5d = 5d/2a (1)
ta có: 2a/3b=3b/4c=> 8ac=9b^2
4c/5d=5d/2a=> 8ac=25d^2
=> 9b^2=25d^2
=> b=5d/3
=> 3b=5d(*)
lại có: 3b/4c=4c/5d => 3b/4c=4c/3b (theo *)
=> 9b^2=16c^2
=> b=4c/3
=> 3b/4c=1
BT= 4*3b/4c (Vì các phân số = nhau)
=> BT=3b/c
Mà: 3b=4c ( Vì 3b/4c=1)
=> BT=4c/c=4
Vậy biểu thức trên = 4
SADM= \(\text{ }\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\).AD.DM = \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\) .8.12 = 48cm2
SADC = \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\).AD.DC= \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\) . 8.(12+5)= 68cm2
SABCD = \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\).AD.(AB+CD)=\(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\).8.(12+12+5)=116cm2
SAMC = SADC-SADM = 68-48=20cm2
Vậy diện tích tam giác ABCD lớn hơn diện tích tam giác AMC 116-20=96 cm2