K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8Câu 1: Em hãy chọn kết quả của bạn làm đúng nhất A. 14 / 5 = 2 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4. B. 14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4. C. 14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 4 ; 14 mod 5 = 2.D. 14 / 5 = 3 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.Câu 2: Giả sử biến a khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, biến x kiểu dữ liệu xâu kí tự. Các phép gán nào sau đâu không hợp lệ(chọn nhiều đáp án):A a:=4; B)...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8

Câu 1: Em hãy chọn kết quả của bạn làm đúng nhất

A. 14 / 5 = 2 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.

B. 14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.

C. 14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 4 ; 14 mod 5 = 2.

D. 14 / 5 = 3 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.

Câu 2: Giả sử biến a khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, biến x kiểu dữ liệu xâu kí tự. Các phép gán nào sau đâu không hợp lệ(chọn nhiều đáp án):

A a:=4;

B) x:=3242;

C) x:=‘3242’;

D) a:=‘Hanoi’;

Câu 3: Nếu biến x khai báo kiểu dữ liệu số nguyên. Cho a=6, b=2. Các phép gán nào sau đâu không hợp lệ.

A x:=a*b;

B) x:=‘a+b’;

C) x:=a/b;

D) x:=a+b;

Câu 4: Biến a,b khai báo kiểu dữ liệu số nguyên. Biến c khai báo kiểu dữ liệu số thực. Các phép gán nào sau đâu không hợp lệ.

A a:=c-b;

B) b:=a*c;

C) b:=c-a;

D) a:=a+b;

Câu 5: Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng?

A. Trong quá trình thực hiện chương trình biến có thể thay đổi (nhập, gán) còn hằng thì không thay đổi vẫn dữ nguyên giá trị ban đầu.

B. Trong quá trình thực hiện chương trình hằng có thể thay đổi (nhập, gán) còn biến thì không thay đổi vẫn dữ nguyên giá trị ban đầu.

C. Hằng và biến như nhau, không có điểm gì khác.

D. Cả 3 câu A, B, C sai

 

Câu 6: Trong Pascal khai báo nào sau đầy là đúng?

A. Var tb : real;

B. Var 4hs : integer;

C. Const x : real;

D. Var r = 30;

Câu 7: Div là phép toán gì?

A. Chia lấy phần dư.

B. Chia 2 số bất kì.

C. Cộng.

D. Chia lấy phần nguyên.

 

Câu 8: Hãy chỉ ra Input và output trong bài toán tìm số lớn nhất trong 3 số a,b,c

A. Input: số lớn nhất, Output: 3 số a,b,c.

B. Input và Output là 3 số a,b,c.

C. Input: 3 số a,b,c, Output: số lớn nhất .

D. Cả 3 câu A,B,C đều sai.

Câu 9: Hãy chọn phát biểu sai:

A. Việc thực hiện cả 3 bước khi giải bài toán trên máy tính là cần thiết nhất là bài toán phức tạp.

B. Xác định bài toán là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.

C. Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán gọi là thuật toán.

D. Đối với mỗi bài toán cụ thể chúng ta chỉ có 1 thuật toán duy nhất để giải bài toán đó trên máy tính.

Câu 10: Chỉ ra Input và Output trong bài toán: Một ô tô đi được trong 3 giờ với vận tốc là 60 km/h?

A. Input: quảng đường, Output: thời gian 3 giờ, vận tốc 60 km/h

B. Input : thời gian 3 giờ, vận tốc 60 km/h, Output: quảng đường

C. Input và Output giống nhau.

D. Cả 3 câu A,B,C sai.

Câu 11: Hãy chọn phát biểu đúng:

A. Các bước giải bài toán trên máy tính là: Mô tả thuật toán -> Xác định bài toán -> Viết chương trình.

B. Cần phải xác định bài toán trước khi giải bài toán trên máy tính.

C. Máy tính chỉ hiểu được chương trình viết bằng NNLT Pascal.

D. Với mỗi bài toán cụ thể, phải lựa chọn NNLT phù hợp rồi mới xây dựng thuật toán giải bài toán đó.

Câu 12. Cấu trúc chung của một chương trình gồm:

A. Phần khai báo và phần thân

B. Phần mở bài, thân bài, kết luận

C. Phần khai báo, phần thân, phần kết thúc

D. Phần thân và phần kết thúc.

Câu 13. Trong Pascal Câu lệnh Writeln hoặc Write được dùng để:

A. Khai báo hằng

B. Khai báo biến

C. In dữ liệu ra màn hình

D. Đọc dữ liệu vào từ bàn phím

Câu 14. Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh

A. Write(dulieu);

B. Readln(x);

C. X:= 'dulieu';

D. Write('Nhap du lieu');

Câu 15. Biểu thức toán học được biểu diễn trong Pascal là?

A. (18-4)/6+1-4

B. (18-4)/(6+1-4)

C. (18 - 4)/(6+1)-4

D. 18-4/6+1-4

Câu 16. Từ khóa dùng để khai báo hằng trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:

A. End

B. Varc.

C.Real

D. Const

Câu 17 Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng

A. Const x=5;

B. Var R=30;

C. Var Tbc : integer;

D.Var a:= Integer;

Câu 18. Quá trình giải một bài toán trên máy tính gồm

A. Xây dựng thuật toán; viết chương trình.

B. Xác định bài toán; viết chương trình.

C. Xác định bài toán; xây dựng thuật toán và viết chương trình.

D. Xác định bài toán; viết chương trình; xây dựng thuật toán

Câu 19: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là sai:

A. program BaiTap 3;

B. uses crt;

C. var x1: byte;

D. const pi=3.14;

Câu 20: Nếu xuất ra màn hình kết quả của biểu thức 20 : 5, ta dùng lệnh:

A. Writeln(’20:5’);

B. Writeln(20 /5);

C. Writeln(20:5);

D. Writeln(’20 / 5’);

Câu 21: Phép so sánh nào cho kết quả đúng:

A. 2=5

B. 2≤5

C. 2>5

D. 2≥5

Câu 22: Kết quả của phép toán 5 mod 4 + 1 là bao nhiêu?

A. 2

B. 7

C. 5

D. 3

Câu 23: Hãy chọn kết quả đúng:

A. 14/5=2; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4;

B. 14/5=2.8; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4;

C. 14/5=2.8; 14 div 5 = 4; 14 mod 5 = 2;

D. 14/5=3; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4;

Câu 24: Câu lệnh nhập giá trị cho các biến a, b là:

A. readln(a,b);

B. readln(x,y);

C. readln(m,n);

D. readln(c,d);

Câu 25: Trong ngôn ngữ lập trình Pasal, câu lệnh gán nào sau đây đúng?

A. x : = real;

B. z: 3;

C. y: = a +b;

D. I = 4;

Câu 26: Câu lệnh Writeln(‘y=’ , 15 div 3 +5); sẽ in ra kết quả:

A. 10

B. y=5

C. 5

D. y= 10

Câu 27: Phát biểu nào dưới đây sai ?

A. Trong một chương trình, phần khai báo có thể có hoặc không.

B. Trong một chương trình, phần thân chương trình có thể có hoặc không.

C. Trong một chương trình, phần thân chương trình bắt buộc phải có.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 28: Trong Pascal, câu lệnh gán nào dưới đây sai ?

A. a:= b;

B. a + b := c;

C. a:= a + 1;

D. x:= 2*x;

Câu 29: Trong các tên sau đây, tên nào không hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal?

A. A2;

B. Tamgiac;

C. Dientich;

D. Chuongtrinh;

Câu 30: Nhập 2 số nguyên a, b từ bàn phím. Viết chương trình tính tổng 2 số a, b. Để khai báo cho bài toán trên ta sử dụng câu lệnh khai báo nào?

A. Var a , b, tong : real;

B. Var a, b, tong : integer;

C. Var a, b, tong : char;

D. Var a, b, tong : string;

Câu 31: Để chạy chương trình trong ngôn ngữ Pascal ta dùng tổ hợp phím nào?

A. Ctrl + F9

B. Shift + F9

C. Alt + F9

D. F9

Câu 32: Xét chương trình sau: Var a: integer; Begin a:=1; a:= a+10; Writeln(a); Readln; End. Kết quả của chương trình trên là:

A. 11

B. 100

C.10

D. Tất cả đều sai.

Câu 33: Cách khai báo hằng đúng là:

A. Const max:=15 real;

B. Const max: 15;

C. Const max=15 real;

D. Const max=15;

Câu 34: Trong Pascal, cú pháp câu lệnh gán là:

A. Biểu thức := Tên biến;

B. Biểu thức = Tên biến;

C. Tên biến = Biểu thức;

D. Tên biến:= Biểu thức;

Câu 35: Mod là phép toán gì?

A. Chia lấy phần dư.

B. Chia lấy phần nguyên.

C. Cộng 2 số bất kì.

D. Nhân.

Câu 36 : Trong chương trình Pascal có tất cả bao nhiêu từ khóa khai báo biến :

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu 37 : Dãy kí tự 20n10 thuộc kiểu dữ liệu :

A. Char

B. Real

C. String

D. Integer

Câu 38: Biểu thức (a2 + b)(1 + c3) được biểu diễn trong Pascal:

A. (a.a+b)(1+c.c.c)

B. (a*a+b)*(1+c*c*c)

C. (a*a+b)(1+c*c*c)

D. (aa+b)*(1+ccc)

Câu 39: Trong Pascal với câu lệnh như sau: Write(‘KET QUA LA:’, a); cái gì in ra màn hình?

A. KET QUA LA: a

B. Màn hình không in ra gì cả

C. KET QUA LA :

D. KET QUA : a

Câu 40 : Kết quả phép toán 22 mod 4 là :

A. 8

B. 6

C. 5

D. 2

Câu 41: Phép toán sau (16-(16 mod 3))/3 cho ra kết quả là:

A. 1

B. 3

C. 5

A. 15

Câu 42: Trong các từ sau: real, write, Begin, Var từ nào là từ khóa

A. real

B. write

C. Begin

D. Var

Câu 43: Để khai báo hằng pi với giá trị 3.14 thì:

A. Var pi=3.14;

B. Const pi=3.14;

C. Const pi:=3.14;

D. Var pi:=3.14;

Câu 44: Từ khóa nào dùng để khai báo?

A. Program, Uses.

B. Var, Begin.

C. Progam, Uses.

D. Program, Use.

Câu 45: Tính giá trị cuối cùng của c, biết rằng: a:=3; b:=5; a:=a+b; c:=a+b;

A. 20

B. 13

C. 8

D. 1

 

2
31 tháng 12 2021

gì mà nhiều dữ vậy

24 tháng 1 2022

A hết , bHết

Chào các bạn, chúc các bạn đón tết Canh Tý vui vẻ, hạnh phúc bên gia đình ------------------------------------------------------------------------------------------ Câu 1: Nhân dịp cuối năm, cô giáo mời các bạn đến nhà cô để ăn bánh gato (biết chiếc bánh của cô hình tròn) trong đêm giao thừa, vì một số bạn nhà xa không thể tham gia được . Yêu cầu : Cho biết chiếc bánh phải cắt bao nhiêu nhát để chia...
Đọc tiếp

Chào các bạn, chúc các bạn đón tết Canh Tý vui vẻ, hạnh phúc bên gia đình

------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 1: Nhân dịp cuối năm, cô giáo mời các bạn đến nhà cô để ăn bánh gato (biết chiếc bánh của cô hình tròn) trong đêm giao thừa, vì một số bạn nhà xa không thể tham gia được .

Yêu cầu : Cho biết chiếc bánh phải cắt bao nhiêu nhát để chia đủ cho số người có trong bữa tiệc (kể cả cô giáo) để số nhát cắt là ít nhất và vừa đủ số người có trong bữa tiệc.

- Dữ liệu vào : n số bạn tham gia ( 1<=N<=40)

- Dữ liệu ra: Số nhát cắt để chia đều chiếc bánh

Ví dụ :

INPUT OUTPUT
1 1

Câu 2:

Trong một cuộc thi thế vận hội các vận động viên gắn thẻ số báo danh lần lượt từ 1 đến n (nghĩa là có n vận động viên) . Sau khi tổ chức xong kì thi ban tổ chức yêu cầu thí sinh có số báo danh có 2 chữ số trở lên phải cắt đều mỗi chữ số theo chiều rộng và chiều dài là 4x10 . Và thí sinh có số báo danh 1 chữ số phải cắt đều theo chiều rộng và chiều dài là 4x10. Sau khi cắt xong ban tổ chức cho sắp xếp lần lượt các số theo như ban đầu đã cắt và cách đều nhau (VD dãy số 11-13 sẽ được sắp xếp: 1 1 1 2 1 3). Vận động viên tìm ra chữ số thứ k trong dãy số đã cắt trên sẽ được một giải thưởng vinh dự.

Yêu cầu : Hãy giúp các vận động viên tìm ra chữ số thứ k trong dãy đó

Dữ liệu vào : Gồm 1 dòng n,k (0<n,k<=2x106)

Dữ liệu ra : Một dòng duy nhất chữ số thứ k

TVH.INP TVH.OUT
13 10 0

------------------------------------------------------------------------------------------

6

Câu 2:

const fi='tvh.inp';
fo='tvh.out';
var n,d,dem,sl,s2cs,s3cs,s4cs,s5cs,s6cs,s7cs,k,i,d1:longint;
st,st1,stk:string;
f1,f2:text;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n,k);
str(n,st);
d:=length(st);
case d of
1: write(9);
2: begin
sl:=n-9;
dem:=9+sl*2;
end;
3: begin
s2cs:=(99-10)+1;
s3cs:=n-99;
dem:=9+s2cs*2+s3cs*3;
end;
4: begin
s2cs:=(99-10)+1;
s3cs:=(999-100)+1;
s4cs:=n-999;
dem:=9+s2cs*2+s3cs*3+s4cs*4;
end;
5: begin
s2cs:=(99-10)+1;
s3cs:=(999-100)+1;
s4cs:=(9999-1000)+1;
s5cs:=n-9999;
dem:=9+s2cs*2+s3cs*3+s4cs*4+s5cs*5;
end;
6: begin
s2cs:=(99-10)+1;
s3cs:=(999-100)+1;
s4cs:=(9999-1000)+1;
s5cs:=(99999-10000)+1;
s6cs:=n-99999;
dem:=9+s2cs*2+s3cs*3+s4cs*4+s5cs*5+s6cs*6;
end;
7: begin
s2cs:=(99-10)+1;
s3cs:=(999-100)+1;
s4cs:=(9999-1000)+1;
s5cs:=(99999-10000)+1;
s6cs:=(999999-1000000)+1;
s7cs:=n-999999;
dem:=9+s2cs*2+s3cs*3+s4cs*4+s5cs*5+s6cs*6+s7cs*7;
end;
end;
if k<=dem then
begin
i:=1;
d1:=0;
repeat
str(i,st1);
d1:=d1+length(st1);
i:=i+1;
until d1>=k;
stk:=st1[length(st1)-(d1-k)];
writeln(f2,stk);
end;
close(f1);
close(f2);
end.

Câu 1:

uses crt;
var n:integer;
begin
clrscr;
write('nhap so ban hoc sinh tham gia: '); readln(n);
if n mod 2=1 then writeln(n/2:1:0)
else writeln(n+1);
readln;
end.

22 tháng 1 2020

Lưu ý : Đây không phải là một cuộc thi.

-Phần thưởng là thẻ cào điện thoại 20k+2GP cho bạn nào có kết quả chính xác nhất . Hạn cuối nạp bài 00:00:00 24/01/2020

thầy cô hỗ trợ em với ạ đề bài: Bài 1: Tính tổng Trên một màn hình lớn, người ta lần lượt cho hiện ra các số của một dãy gồm N số nguyên không âm a1, a2, …, aN và cứ lặp đi lặp lại như thế (nghĩa là sau khi ai xuất hiện vài giây đến lượt ai+1 xuất hiện, số xuất hiện sau aN là a1). Yêu cầu: Bạn được đề nghị tính tổng của K số nguyên liên tiếp xuất hiện trên màn...
Đọc tiếp

thầy cô hỗ trợ em với ạ

đề bài:

Bài 1: Tính tổng

Trên một màn hình lớn, người ta lần lượt cho hiện ra các số của một dãy gồm N số nguyên không âm a1, a2, …, aN và cứ lặp đi lặp lại như thế (nghĩa là sau khi ai xuất hiện vài giây đến lượt ai+1 xuất hiện, số xuất hiện sau aN là a1).

Yêu cầu: Bạn được đề nghị tính tổng của K số nguyên liên tiếp xuất hiện trên màn hình bắt đầu từ số nguyên thứ B.

Dữ liệu vào: Chứa trong file BAI1.INP gồm hai dòng:

+ Dòng đầu tiên ghi ba số nguyên N, K, và B, 1 £ N £104; 1 £ K £ 2. 104 ; 1 £ B £ 109.

+ Trong N dòng sau, dòng thứ i chứa số ai (ai < 2.109).

Dữ liệu ra: Ghi ra file BAI1.OUT một số là tổng tìm được.

Ví dụ:

BAI1.INP

BAI1.OUT

5 7 6

2

3

6

7

9

32

Bài 2. Đổi giày DOIGIAY.PAS

Bờm là chủ một cửa hiệu bán giày. Một ngày nọ, Bờm kiểm tra kho và thấy trong kho còn lại 2*N chiếc giày, trong đó có N chiếc giày chân trái với kích thước lần lượt là a1, a2, …, aN, N chiếc giày chân phải với kích thước lần lượt là b1, b2, …, bN. Hai chiếc giày chỉ có thể hợp thành một đôi nếu chúng là một cặp trái - phải có cùng kích thước. Bờm quyết định mang một số giày đến nhà sản xuất để đổi.

Hãy xác định giúp Bờm số ít nhất các chiếc giày cần đổi nếu cậu ta muốn cửa hiệu của mình có thể bán được N đôi giày.

Dữ liệu vào từ file văn bản: shoes.inp

· Dòng 1: Số nguyên N (1 ≤ N ≤ 100).

· Dòng 2: N số nguyên a1, a2, …, aN (1 ≤ ai ≤ 1000, i = 1, 2,…, N).

· Dòng 3: N số nguyên b1, b2, …, bN (1 ≤ bi ≤ 1000, i = 1, 2,…, N).

Kết quả ghi ra file văn bản: shoes.out

· Dòng 1: Số nguyên là số giày ít nhất cần đổi.

Ví dụ

shoes.inp

shoes.out

Giải thích

3

1 3 1

3 2 1

1

Đổi 1 chiếc giày chân trái kích thước 1 thành giày chân trái kích thước 2 hoặc đổi 1 chiếc giày chân phải kích thước 2 thành giày chân phải kích thước 1.

Bài 3: TUOI.PAS

Tuổi của cha hiện nay là b tuổi, tuổi của con là c tuổi (b-c > 0 và 0<b,c<150 b, c là các số nguyên dương). Hãy viết chương trình để kiểm tra xem tuổi cha có gấp đôi tuổi con hay không? Nếu đúng thì thông báo “YES”; trường hợp ngược lại, hãy tính số K năm (trước đó hoặc sau đó) tuổi cha gấp đôi tuổi con và thông báo “-K” nếu là K năm trước đó tuổi cha gấp đôi tuổi con hay “K” nếu sau K năm tuổi cha sẽ gấp đôi tuổi con”.

Ví dụ

Tuoi.inp

Tuoi.out

48 24

YES

49 24

1

47 24

-1

Gợi ý: Nếu b>2*c thì tăng i cho đến khi b+i=(c+i)*2 thông báo sau i năm

nếu b< 2*c thì tăng i cho đến khi b-i = 2*(c-i) thông báo trước i năm khác

Bài 4. Giá trị biểu thức BIEUTHUC.PAS

Cho một xâu chỉ chứa các kí tự: chữ số, dấu cộng, dấu trừ, thể hiện một biểu thức số học. Yêu cầu tính giá trị của biểu thức đã cho. các số hạng và giá trị của biểu thức có độ lớn không quá hai tỉ.

Dữ liệu vào từ tệp bieuthuc.inp chứa duy nhất một xâu kí tự thể hiện biểu thức cần tính.

Kết quả đưa ra tệp bieuthuc.out chứa một số nguyên là giá trị của biểu thức.

bieuthuc.inp

bieuthuc.out

12+3-7

8

Bài 6 duongdi.pas

Cho một ma trận vuông cấp n gồm các phần tử là các số nguyên dương. Hãy viết chương trình tìm đường đi từ ô đầu tiên bên trâí đến ô cuối cùng bên phải sao cho trên đường đi đó có tổng các giá trị lớn nhất. biết đường đi chỉ được phép đi sang phải hoặc đi xuống dưới.

Ví dụ

duongdi.inp

Duongdi.out

4

1 2 3 4

2 5 3 1

1 9 7 2

4 5 8 1

1 1

1 2

2 2

3 2

3 3

4 3

4 4

3
9 tháng 2 2020

program Doi_giay;
var n,i,j,d:longint;
a,b:array[1..1000] of longint;
begin
readln(n);
for i:=1 to n do
read(a[i]);
for j:=1 to n do
read(b[j]);
for i:=1 to n do
for j:=1 to n do
if a[i]=b[j] then begin a[i]:=0;
b[j]:=0; end;
for i:=1 to n do
if a[i]<>0 then d:=d+1;
write(d);
end.

31 tháng 12 2019

Mình có bài này ở gmail bạn gửi địa chỉ gmail của bạn để mình chuyển đáp án nhé

17 tháng 2 2020

Bạn tham khảo code này nhé.

Uses crt;
Const fo = 'chenxau.out';
dau: array[1..3] of String[1]= ('','-','+');
s:array[1..9] of char=('1','2','3','4','5','6','7','8','9');
Var d:array[1..9] of String[1];
m:longInt;
f:text;
k:integer;
found:boolean;
Procedure Init;
Begin
Write('Cho M=');
Readln(m);
found:=false;
end;
Function tinh(s:string):longint;
Var i,t:longint;
code:integer;
Begin
i:=length(s);
While not(s[i] in ['-','+']) and (i>0) do dec(i);
val(copy(s,i+1,length(s)-i),t,code);
If i=0 then begin tinh:=t; exit; end
else
begin
delete(s,i,length(s)-i+1);
If s[i]='+' then tinh:=t+tinh(s);
If s[i]='-' then tinh:=tinh(s)-t;
end;
End;
Procedure Test(i:integer);
Var st:string; j:integer;
Begin
st:='';
For j:=1 to i do st:=st+d[j]+s[j];
If Tinh(st) = m then begin writeln(f,st); found:=true; end;
End;
Procedure Try(i:integer);
Var j:integer;
Begin
for j:=1 to 3 do
begin
d[i]:=dau[j]; Test(i);
If i<9 then try(i+1);
end;
End;
BEGIN
Clrscr;
Init;
Assign(f,fo);Rewrite(f);
for k:=1 to 2 do
begin
d[1]:=dau[k];
Try(2);
end;
If not found then write(f,'khong co ngiem');
Close(f);
END.

18 tháng 2 2020

Cảm ơn ạ.

     Nguyên liệu sản xuất (Tên file Promate.pas) Một người dùng số tiền là U đô-la và V Euro để mua một loại nguyên liệu sản xuất. Có N công ty nước ngoài bán nguyên liệu trên được đánh số từ 1 đến N. Công ty thứ i có giá bán Ai đô la/1 kg nguyên liệu và Bi Euro/1 kg nguyên liệu. Tuy nhiên, tại mỗi công ty chỉ bán nguyên liệu cho một khách hàng hoặc theo đô-la, hoặc theo Euro. Hãy giúp...
Đọc tiếp

     Nguyên liệu sản xuất (Tên file Promate.pas)

 Một người dùng số tiền là U đô-la và V Euro để mua một loại nguyên liệu sản xuất. Có N công ty nước ngoài bán nguyên liệu trên được đánh số từ 1 đến N. Công ty thứ i có giá bán Ai đô la/1 kg nguyên liệu và Bi Euro/1 kg nguyên liệu. Tuy nhiên, tại mỗi công ty chỉ bán nguyên liệu cho một khách hàng hoặc theo đô-la, hoặc theo Euro. Hãy giúp người đó tìm cách chọn ra 2 công ty để mua hàng sao cho số lượng nguyên liệu sản xuất có thể mua được là nhiều nhất.

Nhập vào: Từ bàn phím 3 số theo thứ tự : N U V (1 ≤ N ≤ 20; 1 ≤ U, V ≤ 1000) và N cặp số nguyên Ai, Bi (1 < Ai, Bi < 1000), mỗi cặp trên một dòng.

In ra : Số lượng nguyên liệu S(kg) người đó mua được với 2 chữ số thập phân.

Ví dụ:

NhậpIn raGiải thích

3   2   5

6    4

3    5

8    7

S=1.92

 

 

 

N = 3, U = 2, V = 5

Người đó mua nguyên liệu của công ty thứ 2 bằng đô-la và mua nguyên liệu của công ty thứ nhất bằng Euro.

0
“Kẹt xe” do phương tiện cá nhân quá nhiều và ý thức tham gia chưa tốt là một vấn nạn của các thành phố lớn tại Việt Nam ta. Một trong những giải pháp nhằm giải quyết vấn nạn này là tăng số lượng phương tiện chuyên chở công cộng để tiến tới hạn chế phương tiện cá nhân như một số nước trong khu vực đã thực hiện. Để khuyến khích mọi người sử dụng các phương tiện giao...
Đọc tiếp

“Kẹt xe” do phương tiện cá nhân quá nhiều và ý thức tham gia chưa tốt là một vấn nạn của các thành phố lớn tại Việt Nam ta. Một trong những giải pháp nhằm giải quyết vấn nạn này là tăng số lượng phương tiện chuyên chở công cộng để tiến tới hạn chế phương tiện cá nhân như một số nước trong khu vực đã thực hiện. Để khuyến khích mọi người sử dụng các phương tiện giao thông công cộng trong thành phố, ngoài việc bán vé rời từng vé một với giá p1, ta có cách bán cả tập vé mỗi tập k vé với giá p2 cho mỗi tập.

Bờm dự định đến thành phố tham quan và sẽ đi n chuyến trên các phương tiện giao thông công cộng. Vấn đề đặt ra là nên mua vé như thế nào để tiết kiệm tiền nhất. Dĩ nhiên, Bờm sẽ không đi lậu vé.

Yêu cầu: Cho 4 số nguyên dương n, k, p1, p2. Nếu k = 1 thì p1 = p2. Hãy tính chi phí tối thiểu cần thiết để mua vé.

Dữ liệu: Vào từ tập tin văn bản BTICK.INP chứa 4 số nguyên n, k, p1, p2 cách nhau ít nhất một khoảng trắng (1 ≤ n, k, p1, p2 ≤ 109).

Kết quả: Ghi vào tập tin văn bản BTICK.OUT một số nguyên duy nhất là chi phí tối thiểu Bờm phải bỏ ra.

Ví dụ:

BTICK.INP BTICK.OUT
12 10 17 120 154
1
2 tháng 12 2019

BTICK.OUT là 154 nhé tại bị dính chữ