Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(S=5+5^2+5^3+.............+5^{2004}\)(\(2004\) số hạng)
\(\Leftrightarrow S=\left(5+5^3\right)+\left(5^2+5^4\right)+..........+\left(5^{2002}+5^{2004}\right)\) (\(1007\) nhóm)
\(\Leftrightarrow S=1\left(5+5^3\right)+5^2\left(5+5^3\right)+..........+5^{2002}\left(5+5^3\right)\)
\(\Leftrightarrow S=130+5^2.130+..............+5^{2002}.130\)
\(\Leftrightarrow S=130\left(1+5^2+...........+5^{2002}\right)\)
\(\Leftrightarrow S=65.2\left(1+5^2+..........+5^{2002}\right)⋮65\)
\(\Leftrightarrow S⋮65\rightarrowđpcm\)
\(S=5+5^2+5^3+...+5^{2004}\\ =5\cdot\left(1+5+5^2+...+5^{2003}\right)⋮5\)
\(S=5+5^2+5^3+...+5^{2004}\\ =\left(5+5^2+5^3+5^4\right)+\left(5^5+5^6+5^7+5^8\right)+...+\left(5^{2001}+5^{2002}+5^{2003}+5^{2004}\right)\\ =5\cdot\left(1+5+5^2+5^3\right)+5^5\cdot\left(1+5+5^2+5^3\right)+...+5^{2001}\cdot\left(1+5+5^2+5^3\right)\\ =\left(5+5^5+...+5^{2001}\right)\cdot\left(1+5+5^2+5^3\right)\\ =\left(5+5^5+...+5^{2001}\right)\cdot156\\ =\left(5+5^5+...+5^{2001}\right)\cdot12\cdot13⋮13\)
Vì 5 và 13 là hai số nguyên tố cùng nhau mà \(S⋮5;S⋮13\Rightarrow S⋮5\cdot13\Leftrightarrow S⋮65\)
Vậy \(S⋮65\)
Bài 6
Sau 2 ngày người ấy đọc được số phần quyển sách là :
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\) (quyển sách)
20 trang ứng với phân số là :
1 - \(\dfrac{5}{6}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (quyển sách)
Quyển sách có số trang là :
20 : \(\dfrac{1}{6}\) = 120 (trang)
Đáp số : 120 trang
Bài 7:
Số học sinh giỏi là :
48 . \(\dfrac{1}{6}\) = 8 (học sinh)
Số học sinh yếu là :
48 . \(\dfrac{1}{12}\) = 4 (học sinh)
Số học sinh còn lại là :
48 - 4 - 8 = 36 (học sinh)
Số học sinh trung bình là :
36 . \(\dfrac{2}{3}\) = 24 (học sinh)
Số học sinh khá là :
48 - 4 - 8 - 24 = 12 (học sinh)
b) Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là :
(24 : 48).100 = 50%
Đáp số:
a) học sinh giỏi : 8 em
học sinh yếu: 4 em
học sinh khá : 12 em
học sinh trung bình : 24 em
b) 50%
Bài 6:
20 trang tương ứng: \(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\) (quyển sách)
Cả quyển dày: \(20\cdot6=120\) (trang)
Bài 7:
a) Số học sinh giỏi: \(48\cdot\dfrac{1}{6}=8\) (học sinh)
Số học sinh yếu là: \(48\cdot\dfrac{1}{12}=4\) (học sinh)
Số học sinh còn lại là: \(48-4-8=36\) (học sinh)
Số học sinh trung bình là: \(36\cdot\dfrac{2}{3}=24\) (học sinh)
Số học sinh khá là: \(48-8-4-24=12\) (học sinh)
b) Tỉ số % của số học sinh trung bình với số học sinh cả lớp là: \(24:48=50\%\)
Bài 8:
a) Số học sinh giỏi là: \(40\cdot\dfrac{1}{5}=8\) (học sinh)
Số học sinh còn lại là: \(40-8=32\) (học sinh)
Số học sinh khá là: \(32\cdot\dfrac{3}{8}=12\) (học sinh)
Số học sinh trung bình là: \(40-8-12=20\) (học sinh)
b) Tỉ số % của số học sinh giỏi với số học sinh cả lớp là: \(8:40=20\%\)
a) 13 + 23= 1 + 8 = 9 =32 . Vậy tổng 13 + 23 là một số chính phương.
b) 13 + 23 + 33= 1 + 8 + 27 = 36 = 62 . Vậy 13 + 23 + 33 là một số chính phương.
c) 13 + 23 + 33 + 43= 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102
Vậy 13 + 23 + 33 + 43 cũng là số chính phương.
\(\frac{2003.1999-2003.999}{2004.999+1004}\\ =\frac{2003.\left(1999-999\right)}{2003.999+999+1004}\\ =\frac{2003.1000}{2003.999+2003}\\ =\frac{2003.1000}{2003.\left(999+1\right)}\\ =\frac{2003.1000}{2003.1000}\\ =1\)
\(C=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2013.2015}\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}.\frac{2014}{2015}=\frac{1007}{2015}\)
Có 45 tam giác.
Còn 2 câu còn lại đề là j z, chú phải viết rõ thì chụy mới chỉ cho mà biết đk chứ!!!!
100
300 0 400 800 900 500 100 Ta 3 số thằng hàng với nhau có tổng là 1200. Vậy ta cần điền số 100 vì 1200 - 800 - 300 = 100.
Vậy số cần tìm là 100.