K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2016

giúp j vậy ?

28 tháng 11 2016

Phân chia bề mặt trái đất ra làm 24 khu vực có thuận lợi về mặt sinh hoạt và đời sống là các hoạt động của người dân sống trong khu vực sẽ được thống nhất về mặt thời gian

6 tháng 5 2016

soạn gì vậy bạn

6 tháng 5 2016

mấy cái câu địa ở dưới kìa

giúp mình đi

4 tháng 1 2017

Những trận động đất thường để lại các dư chấn, có thể gây ra sóng thần.Động đất có thể làm dịch chuyển các mảng địa chất gây nên các vụ phun trào núi lửa.

Quan sát từ thực địa nhiều vùng và suy luận rằng: Núi lửa, động đất, đứt gãy đều do sự hoạt động của các khối xâm nhập nông á núi lửa trẻ.Quan sát thấy núi lửa luôn nằm tại giao điểm của 4 đứt gãy. Do đó có thể nói: Núi lửa sinh ra động đất và đứt gãy. Đến lượt mình, các đứt gãy lại tạo điều kiện cho núi lửa chui ra mặt đất tại điểm yếu nhất của vỏ quả đất: nơi giao điểm của 4 đứt gãy. Động đất sẽ có cường độ mạnh nhất tại giao điểm của 4 đứt gãy và trên nóc của các khối xâm nhập nông á núi lửa trẻ giàu quặng kim loại. Nhờ đó có thể dùng các phương pháp địa vật lý hàng không (từ và trọng lực hàng không bằng máy bay và vệ tinh) để xác định tâm của các khối xâm nhập nông á núi lửa - cũng đồng thời là tâm chấn động đất đã xảy ra hoặc có thể tái hoạt động

chúc bạn học tốt.

22 tháng 12 2016

- Muốn tính tỉ lệ bản đồ, ta lấy độ dài thu nhỏ trên bản đồ chia cho độ dài thực tế (sau khi đã đổi về cùng đơn vị đo)

 
11 tháng 1 2017

bạn cứ lấy độ dài thu nhỏ trên bản đồ chia cho độ dài trên thực tế (phải cùng đơn vị đo )

2 tháng 5 2016

Câu 1: Người ta chia làm 3 đới khí hậu : 

+ Đới lạnh 

+ Đới nóng

+ Đới ôn hòa

Câu 2:  Bạn lấy con sông là chuẩn cũng được:

Tổng lượng mưa vào mùa cạn: Nước sông dâng được bao nhiêu để làm tổng 

Tổng lượng mưa vào mùa lũ: Nước sông dâng được bao nhiêu để làm tổng 

* Thông thường thì lượng mưa ở mùa lũ nhiều hơn mùa cạn

2 tháng 5 2016

bạn có thể giải thích cụ thể cau 2 được ko mik ko hiểu

1 tháng 5 2016

Nhiệt đới: 23độ 27 phút vĩ Bắc đến 23 độ 27 phút vĩ Nam

Ôn đới: Bán cầu Bắc: 66 độ 33 phút vĩ Bắc đến 23 độ 27 phút vĩ Bắc

              Bán cầu Nam: 66 độ 33 phút vĩ Nam đến 23 dộ 27 phút vĩ Nam

Hàn đới: Bán cầu Bắc: 66 độ 33 phút trở về cực Bắc

                Bán cầu Nam: 66 độ 33 phút trở về cực Nam

 

            

1 tháng 5 2016

đới nóng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

2 đới ôn hòa từ chí tuyến đến 2 vòng cực của hai bán cầu

2 đới lạnh từ vòng cực đến 2 cực của hai bán cầu

8 tháng 9 2016

- Giúp các em có những hiểu biết về trái đất, môi trường sống của chúng ta.

- Giải thích được các sự vật, hiện tượng địa lý xảy ra xung quanh mình, các điều kiện TN và nắm được cách thức sx của con người ở mọi khu vực.

- Hình thành và rèn luyện cho các em những kỷ năng về bản đồ, kỹ năng thu thập, phân tích và xử lý thông tin

14 tháng 2 2017
- Tìm hiểu về trái đất với các đặc điểm về vị trí trong vũ trụ , hình dáng kích thước , những vận động của nó và các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất gồm : đất đá , không khí , nước , sinh vật , ...