Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ảnh j bn??(anime,ảnh ng,ảnh hoạt hình, ảnh chibi,...)
Đánh số ba bạn là 1, 2, 3 và A1,A2,A3A1,A2,A3 là ba quyển sách Toán.
Giả sử tuần đầu tiên thầy cho bạn i mượn quyển sách AiAi,vậy thì 1−A12−A23−A31−A12−A23−A3
Sang tuần sau, muốn không cho bạn nào phải mượn quyển sách đã đọc thì có các khả năng sau:
1−A22−A33−A11−A22−A33−A1
hoặc 1−A32−A13−A21−A32−A13−A2.
Vậy có 2 cách.
là sao anh? sao anh lại khóa? có tin gì anh phải nói với em gái chứ
có link thui nha, bn vào link rùi tải về nhé
https://text.123doc.net/document/2878377-chuyen-de-phep-bien-hinh-trong-mat-phang.htm
https://www.mediafire.com/file/s5p474qbjfbqd47/C%25C3%25A1c_b%25C3%25A0i_gi%25E1%25BA%25A3ng_v%25E1%25BB%2581_s%25E1%25BB%2591_h%25E1%25BB%258Dc.pdf/file
Biểu diễn biểu đồ Ven , E là tập hợp các học sinh của lớp , A , B , C lần lượt là tập hợp các học sinh thi chạy 1000 m , chạy 100m và bơi .
Tổng số các phần tử của A, B và C là : 44 – 28 = 16 Vì C và A B cách biệt nên số phần tử của tập hợp A ∪ B là : 16 – 7 = 9 . ∪ S ố học sinh thi cà hai môn chay là số phần tử của tập hợp A ∩ B . Nếu gọi n(X) là số phần tử của tập hợp X , thì ta có : n(A) + n(B) = n( A∪B) + n(A ∩ B) . Suy ra số học sinh thi cả hai môn chạy là : n(A B) = 6 + 7 – 9 = 4 ∩ Số học sinh chỉ thi môn chạy 1000 m là : n(A) – n(A ∩ B) = 6 – 4 = 2 . Số học sinh chỉ thi môn chạy 100 m là : n(B) – n(A ∩ B) = 7 – 4 = 3 .
Biểu diễn biểu đồ Ven , E là tập hợp các học sinh của lớp , A , B , C lần lượt là tập hợp các học sinh thi chạy 1000 m , chạy 100m và bơi .
Tổng số các phần tử của A, B và C là : 44 – 28 = 16 Vì C và A B cách biệt nên số phần tử của tập hợp A ∪ B là : 16 – 7 = 9 . ∪ S ố học sinh thi cà hai môn chay là số phần tử của tập hợp A ∩ B . Nếu gọi n(X) là số phần tử của tập hợp X , thì ta có : n(A) + n(B) = n( A∪B) + n(A ∩ B) . Suy ra số học sinh thi cả hai môn chạy là : n(A B) = 6 + 7 – 9 = 4 ∩ Số học sinh chỉ thi môn chạy 1000 m là : n(A) – n(A ∩ B) = 6 – 4 = 2 . Số học sinh chỉ thi môn chạy 100 m là : n(B) – n(A ∩ B) = 7 – 4 = 3 .
Dạ :
Tổng số bài kiểm tra đạt loại giỏi là 25+20+18 =63
trong đo có 5 hs giỏi cả 3 môn, như vậy
63-5*3 = 48 bài điểm giỏi cho 45-5 = 40 hs
mặt khác có 6 học sinh ko đạt giỏi môn nào nên 48 điểm giỏi nằm trong 40-6-34 học sinh
hay nói cách khác trong 34 học sinh sẽ có x học sinh giỏi 1 môn và y học sinh giỏi 2 môn
và từ đó ta có phương trình x+y =34 và x+2y =48
giải hệ phương trình này ta được x = 20; y =14
vậy lớp có 20 học sinh giỏi 1 môn và 14 học sinh giỏi 2 môn
Chúc bạn Thành Công trong HT !!