K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2019

TUI CÓ 92 ĐỀ NÀY

4 tháng 11 2019

vậy cho mình xin đề

21 tháng 11 2018

LỤC BÁT ĐƯỢC KHÔNG BẠN?

21 tháng 11 2018

  CON CHỒN NGỒI CẠNH CON NAI

CON NAI THẤY THẾ LIẾM TAI CHON CHỒN 

CON NAI NGỒI CẠNH CON CHỒN

CON CHỒN THẤY THẾ LIẾM L*N CON NAI

15 tháng 8 2016

lên magj mà hỏi

15 tháng 8 2016

đây là mạng mà

2 tháng 3 2022

ko bít đâu :(((

14 tháng 9 2016

a) MB: Giới thiệu về hoa sen: gắn liền với con người VN
b) TB: -Nguồn gốc: Có truyền thống lâu đời, có nguồn gốc từ Châu Á
-Ý nghĩa: + Chiếm một vị trí cố xưa trong tất cả nền văn hóa đặc biệt của phật giáo
+ Là biểu tượng của người con gái VN
+ Là quốc hoa của nước ta
-Cấu tạo: gồm cuống đài cánh và nhụy
+ Cánh và nhụy cấu tạo thành một hoa sen với một vẻ đẹp thanh thoát
+ Hoa sen được đỡ bằng một cuống hoa dài và đưa sen mọc lên trên mặt nước để khoe vẻ đẹp thanh thoát của mình
+ Lá sen rất xanh và lớn. Trên mặt lá có một lớp nhung trắng, khi có ánh nắng chiếu vào làm cho lớp nhung đó óng ánh li ti huyền ảo rất đẹp
-Công dụng: có rất nhiếu công dụng
+ Dùng để trang trí làm cho ngôi nhà thêm đẹp và trang trọng
+ Hạt sen nhỏ màu vàng là loại thuốc rất tốt để chửa bệnh mất ngủ, suy nhược,...
+ Cánh và gạo sen dùng để làm trà ăn với cốm thì rất tuyệt
+ ... ... ...
c) KB: Khẳng định lại giá trị của hoa sen
Nêu cảm nghĩ về hoa sen

15 tháng 9 2016

Mở bài: giới thiệu chung về loài hoa mà em yêu thích

Thân Bài:

Gt  bao quát : 

màu sắc

xung quanh nó

vào buổi nào ( sáng , chiều,....)

chăm sóc hoặc nhìn thấy nó ở đâu?

Bắt đầu chi tiết về loài cây đó:

nó có đặc điểm gì?

Nó dùng để làm gì ? ( trang trí làm thuốc,.....)

Nó tượng trưng cho cái gì?

kết bài : Cảm nghĩ chung và đưa ra kết luận

Chúc bạn học tốt!

 

29 tháng 8 2019

Câu 1: “Tắt Đèn” của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại nào?

A. Truyện ngắn.

B. Tiểu thuyết.

C. Truyện vừa.

D. Bút kí.

Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”?

A. Có giá trị châm biếm.

B. Là đoạn trích có kịch tính rất cao.

C. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố.

D. Có giá trị hiện thực và nhân đạo lớn.

Câu 3: Trong đoạn trích tác giả chủ yếu miêu tả các nhân vật bằng cách nào?

A.Giới thiệu nhân vật và các phẩm chất tính cách nhân vật.

B. Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói, điệu bộ.

C. Để cho nhân vật này nói về nhân vật kia.

D. Không dùng cách nào trong ba cách trên.

Câu 4: Em hiểu từ “hầm hè” trong câu văn “Cai lệ vẫn giọng hầm hè” có nghĩa là gì?

A. Thái độ tức giận, chỉ định sinh sự.

B. Thái độ coi chừng đối phương.

C. Gọng nói phát ra từ trong cổ.

D. Cách nói gàn dở ngớ ngẩn.

II/ Phần tự luận: (9 điểm)

Câu 5: (3 điểm) Cảm nhận đoạn thơ sau:

“Dân chài lưới làn da ngăm dám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền in bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”

(Quê Hương – Tế Hanh).

Câu 6: (6 điểm) Có ý kiến cho rằng: Sức hấp dẫn thuyết phục của văn bản “Hịch Tướng Sĩ ” – Trần Quốc Tuấn chính là nghệ thuật Khích tướng. Hãy làm sáng tỏ.

29 tháng 8 2019

Cj ơi ! Tham khảo:

Đề thi KSCL đầu năm lớp 9 năm 2017-2018 môn Ngữ Văn trường THCS Vĩnh Tường - TaiLieu.VN

Đề thi khảo sát đầu năm môn văn lớp 9 THCS Bình Giang 2019 có đáp án

27 tháng 12 2018

Mình có đề huyện mình, bạn đọc rồi tham khảo nhớ

Phần I (6đ)

Viết 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ sau:

" ....Không có kính rồi xe không có đèn..."

1. Đoạn thơ vừa chép được trích từ tác phầm nào? Của ai? (0.5đ)

2. Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm? (1đ)

3. Hãy chỉ ra những biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong khổ thơ? (1đ)

4. Bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, hãy nêu cảm nhận của em về phẩm chất cao đẹp của những người lính lái xe trong khổ thơ trên. ( 3.5đ)

Phần II. (4đ)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

"Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!"

1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ ấy? (0,75đ)

2. Từ "nhóm" được nhắc lại nhiều lần trong đoạn thơ là biện pháp tu từ gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó? (1đ)

3. Dựa vào đoạn thơ trên và hiểu biết của mình em hãy viết một đoạn văn nghị luận (có độ dài khoảng 2/3 trang giấy thi) làm rõ vai trò của tình cảm gia đình trong xã hội hiện nay? (2đ)

Ôn thi học kì cẩn thận nhé

P/S: Chép đề mỏi tay quá