K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

Môn nào vậy bạn??

8 tháng 11 2016

lý bạn

16 tháng 12 2019

Đề thi cuối học kì 1 môn văn lớp 6 (phần trắc nghiệm)

Câu 1:

Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

A. Từ ghép đẳng lập.

B. Từ láy.

C. Từ ghép chính phụ.

D. Từ đơn.

Câu 2:

Trong các câu sau, câu nào có từ được dùng theo nghĩa chuyển?

A. Đừng nghe lời nói ngọt của nó

B. Con gái tóc dài trông rất dễ thương

C. Khi nó cười, miệng rộng ngoác

Câu 3:

Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?

A. Nghĩa bóng

B. Nghĩa mới

C. Nghĩa chuyển

Câu 4:

Giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một từ có mối quan hệ nào không?

A. Không có mối quan hệ nào

B. Không nhất thiết có quan hệ gì

C. Luôn có mối quan hệ nhất định

Câu 5:

Trong các câu sau, câu nào có từ được dùng theo nghĩa chuyển?

A. Nước cạn đến tận đáy hồ rồi.

B. Thằng này to gan nhỉ?

C. Nghe tiếng chuông, tôi mắt nhắm mắt mở ngồi dậy.

Câu 6:

Số lượng nghĩa chuyển của một từ có thay đổi không?

A. Có thể giảm đi

B. Có thể tăng lên

C. Không bao giờ thay đổi

Câu 7:

Nghĩa của từ "hiền lành" là :

A. Dịu dàng, ít nói.

B. Sống hòa thuận với mọi người.

C. Hiền hậu, dễ thương.

D. Sống lương thiện, không gây hại cho ai.

Câu 8:

Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với mấy nghĩa?

A. Hai nghĩa

B. Một nghĩa duy nhất

C. Nhiều nghĩa

Câu 9:

Một từ có thể có bao nhiêu nghĩa?

A. Chỉ có một nghĩa

B. Có 2 nghĩa

C. Có thể có một hoặc nhiều nghĩa

Câu 10:

Nghĩa gốc của từ "ngọt" là:

A. Vị ngọt của thực phẩm (bánh ngọt)

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)

C. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt)

D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt)


 

16 tháng 12 2019

mk lop 7

11 tháng 10 2018

nà ní mới tháng 10 mà Ky Nguyen

11 tháng 10 2018

uk 1 tuan nua ktra r

4 tháng 9 2016

có đây

4 tháng 9 2016

bạn gửi cho mk dc ko a
 

2 tháng 7 2018

TH1: k1 mở; k2 đóng.

=> Dòng điện đi qua R1:

=> \(R_1=\dfrac{U}{I_{A_1}}=\dfrac{12}{0,2}=60\Omega\)

TH1: k1 đóng; k2 mở.

=> Dòng điện đi qua R3:

=> \(R_3=\dfrac{U}{I_{A_2}}=\dfrac{12}{0,3}=40\Omega\)

a, k1; k2 đóng => A chập C; B chập D R1 R2 R3

Do R1//R2//R3

=> \(U_1=U_2=U_3=U=12\left(V\right)\)

=> \(I=I_1+I_2+I_3\)

<=>\(I_2=I-I_1-I_3=0,6-\dfrac{12}{0,2}-\dfrac{12}{0,3}=0,1\left(A\right)\)

=> \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{12}{0,1}=120\Omega\)

Chỉ số ampe kế A1 là: \(I_{A_1}=I_3+I_2=\dfrac{U}{R_3}+I_2=0,4\left(A\right)^{\left(1\right)}\)

Chỉ số ampe kế A2 là \(I_{A_2}=I_2+I_1=\dfrac{U}{R_2}+0,1=0,2+0,1=0,3\left(A\right)^{\left(2\right)}\)

b, Ta có: \(A=I_1+I_2+I_3^{\left(3\right)}\)

Từ (1);(2);(3) ta thấy rằng chỉ số của 3 ampe kế đều phụ thuộc vào I2.

=> \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{12}{R_2}\); Vậy chỉ cần thay đỗi điện trở R2, chỉ số 3 ampe kế thay đỗi

13 tháng 9 2016

ai giúp tớ với