Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) n+4 chia hết cho n-13
=> n-13+17 chia hết cho n-13
=> 17 chia hết cho n-13
=> n-13 \(\in\) Ư(17) = {1;-1;17;-17}
=> n \(\in\) {14;12;30;-4}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {14;20;30}
b) n-5 chia hết cho n-11
=> n-11+6 chia hết cho n-11
=> 6 chia hết cho n-11
=> n-11 \(\in\) Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=> n \(\in\) {12;10;13;9;14;8;17;5}
Bài 2:
Để \(\overline{34x5}\) chia hết cho 9
=> 3+4+x+5 chia hết cho 9
=> 12+x chia hết cho 9
=> x = 7
a)20 chia hết cho x-4
=>x-4 thuộc U(20)
U(20)={1;2;4;5;10;20}
=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}
=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}
b)16 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc U(16)
U(16)={1;2;4;8;16}
=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}
=>x thuộc {0;1;3;7;15}
c)75 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 thuộc U(75)
U(75)={1;3;5;15;25;75}
=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}
=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}
d)38 chia hết cho 2x
=>2x thuộc U(38)
U(38)={1;2;19;38}
=>2x thuộc {1;2;19;38}
=>x thuộc {1;19}
ko hiểu thì ? đừng k sai nha!
A=5a27b
b sẽ bằng 1 số chia hết cho 2 nhung chia 5 du 1.số đó là 6
A=5a276 có tổng bằng 5+a+2+7+6=20 để 5a276 có tổng bằng 23 thì số đó bằng 3
Vậy a=3; b=6 →A=53 276
NHỚ TK MK NHA
a) n+13 chia hết cho n-5
=> n-5+5+13 chia hết cho n-5
=> n-5+18 chia hết cho n-5
=> n-5 chia hết cho n-5
=> 18 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}
=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}
mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}
b) 15-2n chia hết cho n+1
=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1
=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1
=> n+1 chia hết cho n+1
=> 17 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}
=> n thuộc {0;16;-2;-18}
mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0
c) 6n+9 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1
=> n-1 chia hết cho n-1
=> 15 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}
mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}
a) n+13 chia hết cho n-5
=> n-5+5+13 chia hết cho n-5
=> n-5+18 chia hết cho n-5
=> n-5 chia hết cho n-5
=> 18 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}
=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}
mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}
b) 15-2n chia hết cho n+1
=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1
=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1
=> n+1 chia hết cho n+1
=> 17 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}
=> n thuộc {0;16;-2;-18}
mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0
c) 6n+9 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1
=> n-1 chia hết cho n-1
=> 15 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}
mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}
\(a,a+5⋮a-1\)
\(a-1+6⋮a-1\)
Vì \(a-1⋮a-1\)
\(6⋮a-1\)
\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Tự lập bảng ...
\(b,2a⋮a-1\)
\(2a-2+2⋮a-1\)
\(2\left(a-1\right)+2⋮a-1\)
Vì \(2\left(a-1\right)⋮a-1\)
\(2⋮a-1\)
\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Tự lập bảng ...
\(c,3a-8⋮a-4\)
tương tự phần b
a/ để 235x chia hết chia hết cho 2
thì x \(\in\) {0; 2; 4; 6; 8}
vậy để A chia hết cho 2 thì x \(\in\) {0; 2; 4; 6; 8}
b/ để 235x chia hết cho 5
thì x\(\in\) {0; 5}
vậy để A chia hết cho 5 thì x \(\in\) {0; 5}
c/ để 235x chia hết cho 2 và 5 thì x = 0
vậy để A chia hết cho 2 và 5 thì x = 0
A=235x
a) A chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8
b) A chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
c) A chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng chỉ có thể là 0
Vậy => A=2350
Chia hết cho 2 chia hết 5
Nếu đúng thì ủng hộ nha tíck
minh nhe!