K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2020

Giups mình với :(((

8 tháng 2 2022

Tham khảo

Thuế là một biện pháp tài chính của Nhà nước mang tính quyền lực, tính cưỡng chế, tính pháp lý cao nhưng sự bắt buộc này là phi hình sự.
- Thuế tuy là biện pháp tài chính của Nhà nước mang tính bắt buộc, song sự bắt buộc đó luôn luôn được xác lập trên nền tảng kinh tế-xã hội của người làm nhiệm vụ đóng thuế, do đó thuế bao giờ cũng chứa đựng các yếu tố kinh tế xã hội.
+ Yếu tố kinh tế thể hiện : Hệ thống thuế trước hết phải kể đến thu nhập bình quân đầu người của một Quốc gia, cơ cấu kinh tế, thực tiễn vận động của cơ cấu kinh tế đó, cũng như chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nước. Cùng với yếu tố đó còn phải kể đến phạm vi, mức độ chi tiêu của Nhà nước nhằm thực hiện các chức năng kinh tế của mình.
+ Yếu tố xã hội thể hiện : Hệ thống thuế phải dựa trên phong tục, tập quán của quốc gia, kết cấu giai cấp cũng như đời sống thực tế của các thành viên trong từng giai đoạn lịch sử. Mặt khác thuế còn thực hiện phân phối lại thu nhập xã hội đảm bảo công bằng xã hội.
- Thuế là một khoản đóng góp không mang tính chất hoàn trả trực tiếp. Nghiã là khoản đóng góp của công dân bằng hình thức thuế không đòi hỏi phải hoàn trả đúng bằng số lượng và khoản thu mà nhà nước thu từ công dân đó như là một khoản vay mượn. Nó sẽ được hoàn trả lại cho người nộp thuế thông qua cơ chế đầu tư của Ngân sách nhà nước cho việc sản xuất và cung cấp hàng hoá công cộng.

8 tháng 2 2022

refer

→ Thuế giúp nhà nước có nguồn vốn 

→ Người dân nộp thuế đầy đủ → Đã có thu nhập ổn định → Kinh tế phát triển 

→ Thuế đầy đủ thể hiện ý thức tự chấp hành của người dân → Xã hội phát triển → Kinh tế đi lên 

→ Thuế được xem là một nguồn kinh tế 

→ Thuế giúp cân bằng tài chính

26 tháng 8 2019

- Em đồng ý với ý kiến: (c), (đ), (e)

Bởi vì những ý kiến đó là thực hiện đúng những quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh của công dân và nghĩa vụ đóng thuế mà pháp luật quy định.

- Em không đồng ý với ý kiến: (a), (b), (d)

Bởi vì công dân không được phép kinh doanh những mặt hàng Nhà nước cấm; dù buôn bán nhỏ cũng phải đăng kí kinh doanh theo quy định của Nhà nước.

-Quyền tự do kinh doanh: Công dân có thể kinh doanh các mặt hàng tuỳ ý miễn sao kinh doanh dưới sự quản lí của nhà nước và không buôn bán các mặt hàng có trong danh sách đen,.....Các hộ kinh doanh có các hành vi buôn bán gian dối đều sẽ phải chịu án phạt của nhà nước. Có thể là cấm kinh doanh trong vài tháng hoặc thậm chí tước đi giấy phép kinh doanh,....

 

-Đóng thuế: Đây là nghĩa vụ của công dân khi kinh doanh, số thuế được thu sẽ được chi vào các việc chung đảm bảo lợi nhuận cho cả nhà nước và công dân, đóng thuế cũng làm ổn định chung về cơ cấu thị trường,...Các hành vi trốn thuế đều là vi phạm pháp luật,...

✔THAM KHẢO

Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế Công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, ngành nghề và quy mô kinh doanh. Tuy nhiên, người kinh doanh phải tuân thủ trên những quy định của pháp luật và sự quản lý của nhà nước.

Tự do kinh doanh là quyền được lựa chọn:Hình thức tổ chức kinh tếNgành nghềQuy mô kinh doanh

Tuy nhiên, tất cả phải  tuân theo quy định của pháp luật và chịu sự quản lí của nhà nước

25 tháng 4 2019

Đáp án C

1) Công dân có quyền tự do kinh doanh nhưng phải đi liền với các nghĩa vụ. Đó là nghĩa vụ nào? 2) Nhà nước thu thuế để làm gì? Việc thu thuế có tác dụng gì đối với nền kinh tế đất nước 3) Việc nhà nước quy định nhiều mức thuế suất khác nhau cho các mặt hàng nói lên điều gì? 4) Người công dân được tự do lựa chọn hình thức kinh doanh, nhưng phải tuân theo quy định của pháp luật...
Đọc tiếp

1) Công dân có quyền tự do kinh doanh nhưng phải đi liền với các nghĩa vụ. Đó là nghĩa vụ nào?
2) Nhà nước thu thuế để làm gì? Việc thu thuế có tác dụng gì đối với nền kinh tế đất nước
3) Việc nhà nước quy định nhiều mức thuế suất khác nhau cho các mặt hàng nói lên điều gì?
4) Người công dân được tự do lựa chọn hình thức kinh doanh, nhưng phải tuân theo quy định của pháp luật và sự quản lí của nhà nước. Điều đó có mâu thuẫn không? Vì sao?
5) Em hãy cho biết công dân có trách nhiệm gì trong lĩnh vực kinh doanh và thuế? Hãy kể bốn hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh?
6) Vì sao nói lao động vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân? Nhà nước có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
7) Nêu một số hành vi vi phạm pháp luật lao động của người lao động và người sử dụng lao động mà em biết. Nêu một câu ca doa, tục ngữ về lao động.
8) Là học sinh em có thể tham gia công việc quản lí nhà nước, quản lí xã hội được hay không? Tham gia bằng cách nào? Cho ví dụ dẫn chứng.

6
10 tháng 4 2019

C5:

-Trách nhiệm của công dân:

+Tuyên truyền vận động gia đình, bạn bè thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.

+Sử dụng đúng đắng quyền tự do kinh doanh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế, góp phần phát triển kinh tế đất nước, làm cho dân giàu nước, mạnh.

+Đấu tranh chóng các hiện tượng tiêu cực trong kinh doanh và thuế.

-Những hành vi vi phạm:

+Kinh doanh không đúng ngành, mặt hàng ghi trong giấy phép;

+Kinh doanh những mặt hàng mà Nhà nước cấm;

+Buôn lậu, trôn thuế;

+Sản xuất, buôn bán hàng giả…

10 tháng 4 2019

C6:

-Vì : Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người là nhân tố quyết định sự tồn tại phát triển đất nước và nhân loại.

- Trách nhiệm của nhà nước:

  • Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh giải quyết việc làm cho người lao động.
  • Khuyến khích tạo điều kiện cho các hoạt động tạo ra việc làm để thu hút lao động

10 tháng 6 2021

Quyền nào sau đây không thuộc quyền tự do kinh doanh

A. Quyền được lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh

B.quyền quyết định mức thuế cho các hoạt động kinh doanh

Cquyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh

D.quyền lựa chọn quy mô kinh doanh

 
10 tháng 6 2021

Anh giải thích đc k ạ