K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2016

(x-1)5=1

(x-1)5=15

x-1=1

x=1+1

x=2

(3x-1)2=121

(3x-1)2=112

3x-1=11

3x=11+1

3x=12

x=12:3

x=4

42x+1=64

42x+1=43

=>2x+1=3

=>2x=3-1

=>2x=2

=>x=2:2

=>x=1

(x-2)5=32

(x-2)5=25

x-2=2

x=2+2

x=4

a: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\cdot x=0\)

hay \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

b: =>3x-1=11 hoặc 3x-1=-11

=>3x=12 hoặc 3x=-10

=>x=4 hoặc x=-10/3

c: =>2x+1=3

=>2x=2

hay x=1

d: =>x-2=2

hay x=4

e: =>x+2=7

hay x=5

28 tháng 10 2021
Jdjsjsnnsndndndndndnnejejekekeodkndnfndndnnfnfnfnfnndkakwowoeijrhfbd historical đó có bột all of có lúc có là do sốc xó óc đó Úc được xây ff xóc đi h Hà đó ơi clan. Gì ơi có óc cm mà đi mà số of con là clair đó Úc áo
11 tháng 2 2018

1.

a,  \(x-14=3x+18\)                                                                       

\(\Rightarrow x-3x=18+14\)                                                                 

\(\Rightarrow-2x=32\Rightarrow x=\frac{32}{-2}=-16\)

b, \(\left(x+7\right).\left(x-9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+7=0\\x-9=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=9\end{cases}}}\)

c, \(\left|2x-5\right|-7=22\)                                                                     

\(\Rightarrow\left|2x-5\right|=22+7\)

\(\Rightarrow\left|2x-5\right|=29\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+5=29\\2x-5=29\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=24\\2x=34\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=12\\x=17\end{cases}}\)

d,  \(\left(\left|2x\right|-5\right)-7=22\)

\(\Rightarrow\left(\left|2x\right|-5\right)=29\)

\(\Rightarrow\left|2x\right|=29+5\Rightarrow\left|2x\right|=34\Rightarrow x=\pm17\)

e, \(\left|x+3\right|+\left|x+9\right|+\left|x+5\right|=4x\)

Vì \(\left|x+3\right|\ge0;\left|x+9\right|\ge0;\left|x+5\right|\ge0;4x\ge0\)

Nên \(\left|x+3\right|+\left|x+9\right|+\left|x+5\right|=4x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+3\right|>0\Rightarrow\left|x+3\right|=x+3\)

     \(\left|x+9\right|>0\Rightarrow\left|x+9\right|=x+9\)

      \(\left|x+5\right|>0\Rightarrow\left|x+5\right|=x+5\)

Ta có : 

\(x+3+x+9+x+5=4x\)

\(\Rightarrow3x+\left(3+9+5\right)=4x\)

\(\Rightarrow4x-3x=17\)

\(\Rightarrow x=17\)

2. a , b sai đề bn 

c, \(\left(5x+1\right).\left(y-1\right)=4\)

\(\Rightarrow\left(5x+1\right).\left(y-1\right)\inƯ\left(4\right)\)

\(\text{ }Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Ta có bảng sau : 

5x+11-12-24-4
y-1-44-22-11
x0-2/51/5-3/53/5-1
y-35-1302

d, \(5xy-5x+y=5\)

\(\Rightarrow\left(5xy-5x\right)+y=5\)

\(\Rightarrow5x.\left(y-1\right)+y=5\)

\(\Rightarrow\left(5x+1\right).\left(y-1\right)=4\)

\(\Rightarrow\left(5x+1\right).\left(y-1\right)\inƯ\left(4\right)\)

\(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Ta có bảng sau : 

5x+11-12-24-4
y-1-44-22-11
x0-21/5-3/53/5-1
y-35-1302



 

15 tháng 4 2019

x - 14 = 3x + 18

x - 3x = 18 + 14

-2x= 32

x= 32 : (-2)

x=-16

28 tháng 9 2016

a) Ta có: \(\left(x-1\right)^5=x-1\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;0;-1\right\}\)

Nếu x - 1 = 1  => x = 2

Nếu x - 1 = 0 => x = 1

Nếu x - 1 = -1 => x = 0

b) Ta có: 64 = 43

=> 42x+1 = 43

=> 2x + 1 = 3

=> 2x       = 4

=>  x         = 4 : 2

=>  x           = 2

c)  Ta có: 32 = 25

=> (x-2)5 = 25

=> x - 2 = 2

=> x       = 2 +2

=>  x       =  4

2 tháng 6 2017

a) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{5}\)

\(x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{9}{10}\)

b) \(\dfrac{39}{7}:x=13\)

\(x=\dfrac{\dfrac{39}{7}}{13}=\dfrac{3}{7}\)

c) \(\left(\dfrac{14}{5}x-50\right):\dfrac{2}{3}=51\)

\(\dfrac{14}{5}x-50=51\cdot\dfrac{2}{3}=34\)

\(\dfrac{14}{5}x=34+50=84\)

\(x=\dfrac{84}{\dfrac{14}{5}}=30\)

d) \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\\dfrac{2}{3}-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

e) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{5}{12}\)

\(\dfrac{1}{6}x=\dfrac{5}{12}\)

\(x=\dfrac{5}{12}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{2}\)

g) \(\left(x\cdot\dfrac{44}{7}+\dfrac{3}{7}\right)\dfrac{11}{5}-\dfrac{3}{7}=-2\)

\(\left(x\cdot\dfrac{44}{7}+\dfrac{3}{7}\right)\cdot\dfrac{11}{5}=-2+\dfrac{3}{7}=-\dfrac{11}{7}\)

\(x\cdot\dfrac{44}{7}+\dfrac{3}{7}=-\dfrac{11}{7}:\dfrac{11}{5}=-\dfrac{5}{7}\)

\(\dfrac{44}{7}x=-\dfrac{5}{7}-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{8}{7}\)

\(x=-\dfrac{8}{7}:\dfrac{44}{7}=-\dfrac{2}{11}\)

h) \(\dfrac{13}{4}x+\left(-\dfrac{7}{6}\right)x-\dfrac{5}{3}=\dfrac{5}{12}\)

\(\dfrac{25}{12}x-\dfrac{5}{3}=\dfrac{5}{12}\)

\(\dfrac{25}{12}x=\dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{25}{12}\)

\(x=1\)

Mỏi tay woa bn làm nốt nha!!

2 tháng 7 2018

Gợi ý thôi nha:

1.

Bước 1: Tính số số hạng có trong dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy): khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1

Bước 2: Tính tổng của dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) x số số hạng có trong dãy : 2

VD:

Ví dụ 1: Tính giá trị của A biết:

A = 1 + 2 + 3 + 4 + ........................... + 2014.

Phân tích: Đây là dạng bài cơ bản trong dạng bài tính tổng của dãy có quy luật cách đều, chúng ta hướng dẫn học sinh tính giá trị của A theo 2 bước cơ bản ở trên.

Bài giải

Dãy số trên có số số hạng là:

(2014 – 1) : 1 + 1 = 2014 (số hạng)

Giá trị của A là:

(2014 + 1) x 2014 : 2 = 2029105

Đáp số: 2029105

2.

a. 3x+15=30

3x=30–15

3x=15

x=15:3

x=5

e) x—3=0

x=0+3

x=3

g)3x=0

x=0:3

x=0

h)18.(x—1)=18

x-1=18:18

x—1=1

x=1+1

x=2

i) 420.(x—2)=0

x—2=0:420

x—2=0

x=0+2

x=2

2 tháng 7 2018

các bạn làm đầy đủ giúp mình nha ,cảm ơn >_<

24 tháng 1 2018

a) 2x-13=15

2x       = 15+13

2x      =  18

x        = 18:2

x        =9

c. /3x-7/=2

+) Nếu 3x-7=2 thì  x = 3

+)Nếu 3x-7=-2 thì x = 5/3 không thuộc Z

Vậy x = 3