K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2016

a ) Phép cộng :

Giao hoán

Kết hợp

Cộng với 0

Phân phối của phép cộng đối với phép nhân

b ) Phép trừ :

Mình ko biết

21 tháng 3 2018

1. Cộng trừ số hữu tỉ
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng:
x =a/m , y =b/m ( a, b, m ∈ Z, m > 0)
Khi đó x + y = a/m +b/m = (a+b)/m
x-y = a/m - b/m = (a-b)/m
2. Quy tắc " chuyển vế"
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Tổng quát: với mọi x, y , z ∈ Q, ta có:
x + y + z => x = z-y

29 tháng 11 2021

1. Cộng, trừ cùng dấu:

Cộng (số nguyên dương) Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

Cộng (số nguyên âm) Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.

Trừ : Muốn trừ hai số nguyên, ta lấy số bị trừ cộng cho số đối của số trừ

2. Nhân.

(Số âm) . (Số âm) = (Số dương)

24 tháng 1 2017

Nhân hai số nguyên cùng dấu: âm nhân âm bằng dương, dương nhân dương bằng dương.

Nhân hai số nguyên khác dấu: âm nhân dương hay dương nhân âm bằng âm.

Cộng hai số nguyên cùng dấu: muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả.

Muốn cộng hai số nguyen dương thì cộng như bình thường.

Muốn cộng hai số nguyen khác dấu, nếu như số nguyên dương là số hạng thứ nhất, số nguyên âm là số hạng thứ hai thì ta lấy số dương trừ đi giá trị tuyệt đối của số âm. Còn nếu số nguyên âm đứng trước thì ta lấy số đó cộng với số nguyên dương như bình thường.

Mu uốn trừ hai số nguyên a trừ đi b thì ta lấy a trừ đi số đối của b.

Nhân hai số nguyen cùng dấu: SGK/90.

Nhận hai số nguyen khác dấu:SGK/88.

16 tháng 4 2017

Các tính chất của phép cộng :

* a + b = b + a

* (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) + b

* a + 0 = 0 + a = a

Các tính chất của phép nhân :

* a.b = b.a

* (a.b).c = a.(b.c) = (a.c).b

* a.1 = 1.a

Tính chất của cả phép nhân lẫn phép cộng

* (a + b).c = a.c + b.c

16 tháng 4 2017
Tên tính chất Phép cộng Phép nhân
Tính chất giao hoán a + b = b + a a.b = b.a
Tính chất kết hợp a + (b + c) = (a + b) + c a(b.c) = (a.b).c
Tính chất cộng với 0 a + 0 = a
Tính chất nhân với 1 a.1 = a
Tính chất phân phối

a(b + c) = a.b + a.c

a(b + c) = a.b + a.c

15 tháng 1 2016

sgk đâu bạn 

15 tháng 1 2016

có 4 tính chất:

giao hoán: a.b = b.a

kết hợp: (a.b).c = a.( b.c)

nhân với số 1: a.1=1.a=a

phân phối của phép công với phép nhân: a.(b.c)=a.b+a.c

10 tháng 1 2017

T/C của phép cộng các số nguyên

+ Giao hoán : a + b = b + a

+ Kết hợp : ( a + b ) + c = a + ( b + c ) = ( a + c ) + b

+ Phân phối giữa phép nhân và phép cộng : a x ( b + c ) = a x b + a x c

+ Cộng với 0 : a + 0 = 0 + a = a

T/C của phép nhân các số nguyên

+ Giao hoán : a x b = b x a

+ Kết hợp :( a x b ) x c = a x ( b x c ) = ( a x c) x b

+ Phân phối giữa phép nhân và phép cộng : a x ( b +c ) = a x b + a x c

+ Nhân với 1 : a x 1 = 1 x a = a

10 tháng 1 2017

k rồi giải cho

30 tháng 4 2017

a) Tính chất giao hoán: \(\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{c}{d}.\frac{a}{b}\)

b) Tính chất kết hợp: \(\left(\frac{a}{b}.\frac{c}{d}\right).\frac{p}{q}=\frac{a}{b}.\left(\frac{c}{d}.\frac{p}{q}\right)\)

c) Nhân với số 1: \(\frac{a}{b}.1=1.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\)

d) Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: \(\frac{a}{b}.\left(\frac{c}{d}+\frac{p}{q}\right)=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}+\frac{a}{b}.\frac{p}{q}\)