Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=\(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}.\frac{2015}{2016}\)
A=\(\frac{1.2.3.4...2015}{2.3.4...2016}=\frac{1}{2016}\)
Hok tốt
A = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2015}\right).\left(1-\frac{1}{2016}\right)\)
= \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}.\frac{2015}{2016}\)
= \(\frac{1}{2016}\)
Vậy ...
Phân số tối giản khi ƯCLN của cả tử và mẫu là 1.
Gọi ƯCLN(2n+2011;n+1005)=a
\(\Rightarrow2n+2011⋮a\)
\(\Rightarrow n+1005⋮a\Rightarrow2n+2010⋮a\)
\(\Rightarrow\left(2n+2011\right)-\left(2n+2010\right)⋮a\Rightarrow1⋮a\Rightarrow a=1\)
Vậy suy ra phân số \(\frac{2n+2011}{n+1005}\)là phân số tối giản.
B = c(a-b) - b(a-c) = ac - bc -ba + bc = ac -ba = -ba + ac = -a(b - c ) = - (-50).2=100
=.= hk tốt!!
\(\left(2x-1\right)\left(y^2-5\right)=12\)
\(\left(2x-1\right)\left(y^2-5\right)=12=1.12=12.1=2.6=6.2=3.4=4.3\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=1\\y^2-5=12\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=2\\y^2=17\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\y=\sqrt{17}\end{cases}}}\)( loại )
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=12\\y^2-5=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13\\y^2=6\end{cases}\Rightarrow}}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{2}\\y=\sqrt{6}\end{cases}}\)( loại )
Đến đây bạn tự làm típ nha :))))
a, n - 1 chia hết cho n - 1 => 3 ( n -1 ) chia hết cho n - 1 => 3n - 3 chia hết cho n - 1
Mà 3n + 2 = 3n - 3 + 5 Vì 3n - 3 chia hết cho n - 1 => 5 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc 1 và 5 => n thuộc 2 và 6
b, Tương tự
c, \(\hept{\begin{cases}n^2+5⋮n+1\\n+1⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n^2+5⋮n+1\\n^2+n⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow5-n⋮n+1\)
\(\hept{\begin{cases}5-n⋮n+1\\n+1⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow5-n+n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow6⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\Rightarrow n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)
a) Ta có : 3n + 2 chia hết cho n - 1
=> 3n + 2 - 3.( n - 1) chia hết cho n - 1
=> 3n + 2 - ( 3n - 3 ) chia hết cho n - 1
=> 3n + 2 - 3n + 3 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n -1
=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; - 1 ; 5 ; -5}
Ta có bảng ;
n-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 2 | 0 | 6 | -6 |
Vậy n thuộc { 2;0;6;-6}
b) Ta có : 3n + 24 chia hết cho n -4
=> 3n + 24 - 3.(n-4) chia hết cho n -4
=> 3n + 24 - (3n - 12 ) chia hết cho n -4
=> 3n + 24 - 3n + 12 chia hết cho n -4
=> 36 chia hết cho n -4
=> n - 4 thuộc Ư(36) ( bạn tự làm nhé)
c) Tương tự nhé
Mình chỉ biết câu b thôi nhưng ko biết là có đúng hay ko mik chỉ nghĩ thế thôi
A=2+4+6+.........+(2n)
=2.1+2.2+2.3+........+2.n
=2.(1+2+3+4+.......+n)
=2K
Mà số chính phương là 2 số giống nhau nhân nhau.Nhưng 2K là K.2 chứ ko phải là K.K nên A ko phải là số chính phương.
Mik ko biết làm câu a vì mik chưa học tính số n.