K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

a: \(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

a, n+3 là ước của n^2+3n-13

=>n^2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

mà n(n+3) chia hết cho n+3 nên 13 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(13)

=> n+3 thuộc{+-1;+-13}

ta có bảng:(bn tự kẻ bảng)

n+3:      -1        1       -13         13

n:           -4        -2        -16        10

vậy n thuộc{-16;-4;-2;10}

tìm x,y

a, xy+12=x+y

=>xy-x-y=-12

=>x(y-1)-(y-1)=-11

=>(x-1)(y-1)=-11

ta có bảng:

x-1:     -1      11         -11           1

x:        0        12         -10           2

y-1:     11       -1          1               -11

 y:        12       0           2              -10

vậy (x;y) thuộc{(0;12);(12;0);(-10;2);(2;-10)

b,    3x+4y-xy=16

=>3x-xy+4y=16

=>x(3-y)+4y-12=4

=>x(3-y)+4(y-3)=4

=>x(3-y)-4(3-y)=4

=>(x-4)(3-y)=4

ta có bảng: 

x-4:      -1       -2      -4           1          2        4

.....(bn làm tương tự như trên nhé)

10 tháng 2 2016

ủng hộ mình lên 110 với các bạn

10 tháng 1 2017

bài 1

Xét tổng : (ax - by) + (ay - bx) = ax - by + ay - bx = (ax + ay) - (by + bx) = a(x + y) - b(x + y) = (a - b)(x + y) chia hết cho x + y .

Vậy (ax - by) + (ay - bx) chia hết cho x + y (1)

Mà ax - by chia hết cho x + y (2)

Từ (1) và (2) suy ra ay - bx chia hết cho x + y (đpcm) 

bài 2 

a)

a) Gộp thành từng nhóm bốn số, ta được 25 nhóm, mỗi nhóm bằng - 4. Do đó A = - 100. Vì thế A chia hết cho 2, chia hết cho 5, không chia hết cho 3.

b)

b, A = 2^2*5^2

A có 9 ước tự nhiên và 18 ước nguyên

bài 3 bạn tự làm nhé dài lắm mình mỏi tay rồi

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

10 tháng 2 2017

to cung dang thac mac cam on

27 tháng 5 2015

mjk ko bik giải câu a có dc  ko

27 tháng 5 2015

b) A=\(\frac{5x-2}{x-3}=\frac{5x-15+13}{x-3}=\frac{5x-15}{x-3}+\frac{13}{x-3}=\frac{5\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{13}{x-3}=5+\frac{13}{x-3}\)

Để A thuộc Z thì \(5+\frac{13}{x-3}\in Z\)

=>13 chia hết cho x-3

=>x-3 \(\in\)Ư(13)={-1;1;-13;13}

x-3=-1           x-3=1            x-3 =-13           x-3=13

x  =-1+3        x   =1+3        x    =-13+3        x   =13+3

x=2               x  =4              x=-10              x=16

Vậy x=2;4;-10;16 thì A thuộc Z

c)B=\(\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{6x+4-5}{3x+2}=\frac{6x+4}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=\frac{2\left(3x+2\right)}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=2+\frac{-5}{3x+2}\)

Để B thuộc Z thì \(2+\frac{-5}{3x+2}\in Z\)

=>-5 chia hết cho 3x+2

=>3x+2\(\in\)Ư(-5)={-1;1;-5;5}

3x+2=-1             3x+2=1              3x+2=-5           3x+2=5

3x    =-3             3x    =-1             3x   =-7            3x    =3

x       =-1             x     =-1/3            x   =-7/3          x     =1

Vậy x=-1;-1/3;-7/3;1 thì B thuộc Z

d) C=\(\frac{10x}{5x-2}=\frac{10x-4+4}{5x-2}=\frac{10-4}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=\frac{2\left(5x-2\right)}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=2+\frac{4}{5x-2}\)

Để C thuộc Z thì \(2+\frac{4}{5x-2}\in Z\)

=> 4 chia hết cho 5x-2

=>5x-2\(\in\)Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

5x-2=-1           5x-2=1             5x-2=2          5x-2=-2           5x-2=4            5x-2=-4

bạn tự giải tìm x như các bài trên nhé

d) bạn ghi đề mjk ko hjeu

e)E=\(\frac{4x+5}{x-3}=\frac{4x-12+17}{x-3}=\frac{4x-12}{x-3}+\frac{17}{x-3}=\frac{4\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{17}{x-3}=4+\frac{17}{x-3}\)

Để E thuộc Z thì\(4+\frac{17}{x-3}\in Z\)

=>17 chia hết cho x-3

=>x-3 \(\in\)Ư(17)={1;-1;17;-17}

x-3=1       x-3=-1            x-3=17           x-3=-17

bạn tự giải tìm x nhé

điều cuối cùng cho mjk ****

24 tháng 12 2022

(x+1)+(x+3)+...+(x+99)=0

Tổng các số hạng là: (99+1):2=50 (số hạng)

=> (x+1)+(x+3)+...+(x+99)=0 <=> 50.x+(1+3+5+...+99) = 0

<=> 50.x+\frac{\left(99+1\right).50}{2}2(99+1).50=0 <=> 50.x+2500=0 => x=-2500/50=-50

21 tháng 1 2018

1a, xy+3x-7y-21=0

<=>x(y+3)-(7y+21)=0

<=>x(y+3)-7(y+3)=0

<=>(x-7)(y+3)=0

1b, xy+3x-2y=6

<=>(xy+3x)-2y-6=0

<=>x(y+3)-2(y+3)=0

<=>(x-2)(y+3)=0

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

28 tháng 2 2021

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

5 tháng 7 2020

11

n+32n2=n4+72n2=2(n2)+72n2=2+72n2n+32n-2=n-4+72n-2=2(n-2)+72n-2=2+72n-2

Để n+32n2n+32n-2 thì 72n27⋮2n-2

2n2Ư(7){±1;±7}⇒2n-2∈Ư(7)∈{±1;±7}

2n2=1n=1,52n-2=1⇒n=1,5

2n2=1n=0,52n-2=-1⇒n=0,5

2n2=7n=4,52n-2=7⇒n=4,5

2n2=7n=2,52n-2=-7⇒n=-2,5

Vì nZn∈Z⇒ Không có giá trị n thõa mãn