Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2/ Gọi ước chung lớn nhất của a,c là q thì ta có:
a = qa1; c = qc1 (a1, c1 nguyên tố cùng nhau).
Thay vào điều kiện ta được:
qa1b = qc1d
\(\Leftrightarrow\)a1b = c1d
\(\Rightarrow\) d\(⋮\)a1
\(\Rightarrow\)d = d1a1
Thế ngược lại ta được: b = d1c1
Từ đây ta có:
A = an + bn + cn + dn = (qa1)n + (qc1)n + (d1a1)n + (d1c1)n
= (a1 n + c1 n)(q n + d1 n)
Vậy A là hợp số
\(D=\frac{4}{1^2}+\frac{4}{3^2}+....+\frac{4}{2015^2}\)
\(D=4+2.\left(\frac{2}{3.3}+\frac{2}{5.5}+....+\frac{2}{2015.2015}\right)\)
\(D< 4+2.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+.....+\frac{2}{2013.2015}\right)\)
\(D< 4+2.\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)
\(D< 6\)
mink chỉ làm được vậy thôi bạn ạ, sorry
Câu 2:
a: \(\Leftrightarrow12x-60=7x-5\)
=>5x=55
=>x=11
b: \(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^{2010}\left[\left(2x-3\right)^2-1\right]=0\)
=>(2x-3)(2x-2)(2x-4)=0
hay \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};1;2\right\}\)
b: =>3|x-5|=8+4=12
=>|x-5|=4
=>x-5=4 hoặc x-5=-4
=>x=9 hoặc x=1
d: =>2x+6=3-3x-2
=>2x+6=1-3x
=>5x=-5
hay x=-1
e: \(\Leftrightarrow x-3\inƯC\left(70;98\right)\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;2;7;14\right\}\)
mà x>8
nên \(x\in\left\{10;17\right\}\)
1) Chứng minh rằng tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6.
=> Gọi n, n+1, n+2( n \(\in\) \(N\)) là 3 số tự nhiên liên tiếp
- Trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chẵn nên:
n.( n+1). ( n+2) \(⋮\)2.
- Trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một thừa số \(⋮\) 3.
Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Suy ra: n.(n+1).(n+2) \(⋮\) 2 . 3 = 6(đpcm).
2) Chứng tỏ: 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2 chia hêt cho 6.
=> 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2
= 3n. 33 + 3n . 3 + 2n . 23 + 2n . 22
= 3n. (27+3) + 2n . ( 8+4)
= 6. ( 3n . 5 + 2n . 2)
= 6k với k = 3n . 5 + 2n+1
Mà 6k \(⋮\) 6 => ( 3n+3 + 3n+1+ 2n+3 + 2n+2) \(⋮\) 6(đpcm).
3) a) ( 6100 - 1) \(⋮\) 5
b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5
a) ( 6100 - 1) \(⋮\)5
=> Số 6100 có chữ số tận cùng là 6.
Nên 6100 - 1 là số có chữ số tận cùng là 5( 6-1=5)
=> ( 6100 - 1) \(⋮\)5(đpcm).
b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5.
=> Số 2120 có chữ số tận cùng là 1.
Số 1110 có chữ số tận cùng cũng là 1.
Nên 2120 - 1110 là số có chữ số tận cùng là 0.
=> 2120 - 1110 chia hết cho 2 và 5(đpcm).
4) Chứng minh rằng:
a) ( 450+108+180) \(⋮\)9
b) ( 1350 +735+255) \(⋮\)5
c) ( 32624+2016) \(⋮\)4
a) ( 450+108+180) \(⋮\)9
=> Vì 450 \(⋮\) 9; 108 \(⋮\) 9; 180 \(⋮\)9
Nên ( 450+108+180) \(⋮\)9.
b) ( 1350+735+255) \(⋮\)5
=> Vì 1350 \(⋮\) 5; 735 \(⋮\)5; 255 \(⋮\)5
Nên ( 1350+735+255) \(⋮\)5.
c) ( 32624 + 2016) \(⋮\) 4
=> Vì 32624 \(⋮\)4; 2016 \(⋮\)4
Nên ( 32624 + 2016) \(⋮\)4.
Đây là câu trả lời của mình, mình chúc bạn học tốt!
2. n+8-11 / n+8
= 1 - 11/n +8
để n -3 chia hết cho n+8
suy ra 11 chia hết cho n +8
suy ra n +8 thuộc ước của 11
Tự làm.
3) a) Vế phải :(a-b) (a+b) = a^2 +ab-ab -b^2 = a^2-b^2
VT = VP
Suy ra đpcm
b) S = (1-2)(1+2) + (3-4)(3+4)+....+ (2011-2012)(2011+2012) +2013^2
S = -3 -7-11-......- 4023 + 2013^2
S = 2013^2 - (3+7+11+....+4023)
S= 2013^2 -899811
S= 3.152.358
a)
4 . 25 – 12 . 25 + 170 : 10
= (4 . 25) – (12 . 25) + (170 : 10)
= 100 - 300 + 17
= -183
b)
(7 + 33 + 32) . 4 – 3
= (7 + 27 + 9) .4 – 3
= 43 . 4 – 3
= (43 . 4) – 3
= 45
c)
12 : {400 : [500 – (125 + 25 . 7)}
= 12 : {400 : [500 – (125 + 175)}
= 12 : (400: 200)
= 12 : 2
= 6
d)
168 + {[2.(24 + 32) - 2560] : 72}.
= 168 + [2 . (16 + 9) – 1] : 49
= 168 + 49: 49
= 168 + 1
= 167
a)
4 . 25 – 12 . 25 + 170 : 10
= (4 . 25) – (12 . 25) + (170 : 10)
= 100 - 300 + 17
= -183
b)
(7 + 33 + 32) . 4 – 3
= (7 + 27 + 9) .4 – 3
= 43 . 4 – 3
= (43 . 4) – 3
= 45
c)
12 : {400 : [500 – (125 + 25 . 7)}
= 12 : {400 : [500 – (125 + 175)}
= 12 : (400: 200)
= 12 : 2
= 6
d)
168 + {[2.(24 + 32) - 2560] : 72}.
= 168 + [2 . (16 + 9) – 1] : 49
= 168 + 49: 49
= 168 + 1
= 167
a) x + 6 ⋮ n + 2
=> ( n + 2 ) + 4 ⋮ n + 2
Mà n + 2 ⋮ n + 2 ∀ n
=> 4 ⋮ n + 2 => n + 2 ∈ { 1 ; 2 ; 4 }
=> n ∈ { 0 ; 2 } ( do n ∈ N )