Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi thấm vào tế bào một số hóa chất sẽ tác động trực tiếp đến ADN gây ra hiện tượng thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác, gây ra mất hoặc thêm cặp nucleotit. Trên cơ sở có những hóa chất chỉ tác động đến một loại nucleotit xác định nên người ta hi vọng có thể gây ra các đột biến mong muốn.
- Consixin làm cản trở quá trình hình thành thoi phân bào làm cho NST không phân li nên có thể tạo ra các thể đa bội.
- Phương pháp: ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm tại những thời điểm nhất định, tiêm hóa chất vào bầu nhụy, quấn bông có tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sonh trưởng của thân hoặc chồi. Đối với động vật, có thể cho hóa chất tác động đến tinh hoàn hoặc buồng trứng.
1)
- Tự thụ phấn và giao phối gần gây thoái hóa giống: vì tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại.
- Tự thụ phấn gây thoái hóa giống mà vẫn được sử dụng trong chọn giống cây trồng: vì người ta dùng các phương pháp này để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần.
2)
a)- Ưu thế lai: là hiện tượng cơ thể F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
- Nguyên nhân của ưu thế lai: do sự tập trung của các gen trội có lợi ở con lai F1.
b) - Có 2 phương pháp tạo ưu thế lai:
+ Phương pháp lai khác dòng: tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.
+ Phương pháp lai khác thứ: là những tổ hợp lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng 1 loài.
3)- Phân biệt giữa thường biến và đột biến:
Thường biến | Đột biến |
Có lợi cho sinh vật | Có hại cho sinh vật |
Biến đổi kiểu hình không liên quan đến kiểu gen | Biến đổi kiểu gen làm biến đổi kiểu hình |
Không di truyền | Di truyền |
Phát sinh đồng loạt | Phát sinh riêng lẻ |
4)
- Thể dị bội: là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc 1 số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
- Cơ chế: khi phân bào, bộ NST nhân đôi nhưng mọi cặp tương đồng không phân li, tạo ra giao tử 2n. Các giao tử không giảm nhiễm này kết hợp với nhau trong thụ tinh, tạo thành hợp tử 4n. Nếu giao tử không giảm nhiễm này (2n) kết hợp với giao tử bình thường (đơn bội) thì có thể tạo ra thể 3 nhiễm.
5)
- Các bệnh tật di truyền ở người: bệnh đao, bệnh Tớcnơ, bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh,...
- Phụ nữ ngoài 35 tuổi không nên sinh con: vì con sinh ra dễ mắc bệnh đao.
- Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những hướng: chọn các cá thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao, chọn các cá thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn, chọn các cá thể đột biến giảm sức sống không còn khả năng gây bệnh mà đóng vai trò một kháng nguyên gây miễn dịch ổn định cho vật chủ chống chịu được loại vi sinh vật đó.
- Người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi vì: cơ thể động vật dễ bị tác động bởi những tác động bất thường dẫn đến giảm sức sống hoặc chết.
Gây đột biến nhân tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giống để tăng nguồn biến dị là nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.
Gây đột bièn nhân tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giông để tăng nguồn biến li lá nguyên liệu cho chọn lọc.
Gây đột bièn nhân tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giông để tăng nguồn biến li lá nguyên liệu cho chọn lọc.
a) vì :
- Mỗi một kiểu gen nhất định của một giống chỉ cho một năng suất nhất định. Trong điều kiện nuôi trồng tối ưu thì thì mỗi giống chỉ cho một năng suất tối đa nhất định (mức phản ứng của kiểu gen).
- Để thu được năng cao hơn thì phải thay đổi vật chất di truyền của giống do đó ta sử dụng các tác nhân vật lí, hóa học tác động vào bộ máy di truyền để gây đột biến.
b) vì nếu sử dụng thể đa bội để tạo ra giống mới thì giống mới sẽ : Giúp khôi phục lại cặp NST đồng dạng, tạo điệu kiện cho chúng tiếp hợp, trao đổi chéo bình thường ; Tạo ra những giống năng xuất cao , Tạo ra các giống qua không hạt , giống mới sẽ khắc phục tính bất thụ của các cơ thể lai xa