K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) 

a) Biểu thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}\) vô nghĩa khi \(x^2+8x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{0;-8\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}\) vô nghĩa

b) Biểu thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}\) vô nghĩa khi \(16x^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(4x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-5=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=5\\4x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{\dfrac{5}{4};-\dfrac{5}{4}\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}\) vô nghĩa

c) Biểu thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}\) vô nghĩa khi \(2x^2-28x+98=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-14x+49\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-7=0\)

hay x=7

Vậy: Khi x=7 thì biểu thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}\) vô nghĩa

d) Để biểu thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}\) vô nghĩa thì \(9-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-x-3\right)\left(3+x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{0;-6\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}\) vô nghĩa

2) 

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-8\right\}\)

b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{5}{4};-\dfrac{5}{4}\right\}\)

c) ĐKXĐ: \(x\ne7\)

d) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-6\right\}\)

3) 

a) Để phân thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}=0\) thì x-2=0

hay x=2(nhận)

Vậy: Khi x=2 thì phân thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}=0\)

b) Để phân thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}=0\) thì \(25x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\5x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1\\5x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{1}{5}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{\dfrac{1}{5};-\dfrac{1}{5}\right\}\) thì phân thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}=0\)

c) Để phân thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}=0\) thì \(x^2+1=0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

nên \(x\in\varnothing\)

Vậy: Không có giá trị nào của x để \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}=0\)

d) Để phân thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}=0\) thì 2x+3=0

\(\Leftrightarrow2x=-3\)

hay \(x=-\dfrac{3}{2}\)(nhận)

Vậy: Khi \(x=-\dfrac{3}{2}\) thì phân thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}=0\)

3 tháng 1 2021

mình chỉ làm 1 câu thôi nhé các câu khác làm tương tự

1. biểu thức vô nghĩa <=> mẫu thức = 0 

\(x^2+8x=0< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)

vậy ...

2. tập xác định là tập hợp các giá trị làm phân thức có nghĩa (trong căn thì ≥ 0 ; dưới mẫu thì ≠ 0)

\(x^2+8x\ne0< =>\left[{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-8\end{matrix}\right.\)

vậy ...

3. để phân thức = 0 => tử bằng không và mẫu khác không

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\x^2+8x\ne0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\\left[{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-8\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

4 tháng 1 2018

a, Ta có : \(\dfrac{98x^2-2}{x-2}=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}98x^2-2=0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\)

hay \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=\dfrac{1}{49}\\x\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{1}{7}\)

Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi \(x=\pm\dfrac{1}{7}\)

b, Ta có : \(\dfrac{3x-2}{x^2+2x+1}=0\Leftrightarrow\dfrac{3x-2}{\left(x+1\right)^2}=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2=0\\\left(x+1\right)^2\ne0\end{matrix}\right.\)

hay \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi \(x=\dfrac{2}{3}\)

29 tháng 4 2017

a)

98x^2 -2 =0 =>x^2 =1/49 => x= -+1/7 nhận

b)

3x-2=0=>x=2/3 nhận

29 tháng 6 2017

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

12 tháng 12 2017

điều kiện của x để gtrị của biểu thức đc xác định

=>\(2x+10\ne0;x\ne0:2x\left(x+5\right)\ne0\)

\(2x+5\ne0;x\ne0\)

=>\(x\ne-5;x\ne0\)

vậy đkxđ là \(x\ne-5;x\ne0\)

rút gon giống với bạn nguyen thuy hoa đến \(\dfrac{x-1}{2}\)

b,để bt =1=>\(\dfrac{x-1}{2}=1\)

=>x-1=2

=>x=3 thỏa mãn đkxđ

c,d giống như trên

29 tháng 4 2017

a)

2x-3=0 => x=3/2

b)

2x^2 +1 =0 => vô nghiệm

c) x^2 -25 =0 => x=5 loiaj

x=-5 nhân

d)

x^2 -25 =0 => x=5 loại

x=-5 loại

3 tháng 1 2019

Đcm học ngu k biết xài caskov

7 tháng 3 2020

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\pm2\\x\ne-3\end{cases}}\)

b) \(P=1+\frac{x+3}{x^2+5x+6}\div\left(\frac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\frac{3x}{3x^2-12}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}:\left(\frac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\frac{3x}{3\left(x^2-4\right)}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\left(\frac{2}{x-2}-\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\frac{2x+4-x-x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\frac{6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{x-2}{6}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x+4}{6}\)

c) Để P = 0

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

Để P = 1

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}=1\)

\(\Leftrightarrow x+4=6\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

d) Để P > 0

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}>0\)

\(\Leftrightarrow x+4>0\)(Vì 6>0)

\(\Leftrightarrow x>-4\)

a: \(\dfrac{2x-3}{35}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{7}\le\dfrac{x^2}{7}-\dfrac{2x-3}{5}\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x\left(x-2\right)\le5x^2-7\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x^2-10x< =5x^2-14x+21\)

=>-8x-3<=-14x+21

=>6x<=24

hay x<=4

b: \(\dfrac{6x+1}{18}+\dfrac{x+3}{12}>=\dfrac{5x+3}{6}+\dfrac{12-5x}{9}\)

=>2(6x+1)+3(x+3)>=6(5x+3)+4(12-5x)

=>12x+2+3x+9>=30x+18+48-20x

=>15x+11>=10x+66

=>5x>=55

hay x>=11

3 tháng 1 2019

a) Phân thức B xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-2\ne0\\x^2-1\ne0\\2x+2\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne\left\{\pm1\right\}\\x\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow}x\ne\left\{\pm1\right\}}\)

b) \(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right)\cdot\frac{4x^2-4}{5}\)

\(B=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{3\cdot2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\frac{\left(2x\right)^2-2^2}{5}\)

\(B=\frac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}{5}\)

\(B=\frac{10\cdot2\left(x-1\right)\cdot2\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)\cdot5}\)

\(B=\frac{40\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{10\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(B=4\)

Vậy với mọi giá trị của x thì B luôn bằng 4

Vậy giá trị của B không phụ thuộc vào biến ( đpcm )

3 tháng 1 2019

\(Giải:\)

\(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)
\(B=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right]=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{12}{4x^2-4}-\frac{x+3}{2x+2}\right]\)

\(=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{12}{\left(2x+2\right)\left(2x-2\right)}-\frac{x+3}{2x+2}\right]\)

\(=\left[\frac{\left(x+1\right)\left(2x+2\right)}{\left(2x+2\right)\left(2x-2\right)}+\frac{12}{\left(2x+2\right)\left(2x-2\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(2x-2\right)}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\right]\)

\(=\frac{2x^2+4x+14-2x^2+2x-6x+6}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\)

\(=\frac{6}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\)

14 tháng 12 2018

a,ĐK:  \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm3\end{cases}}\)

b, \(A=\left(\frac{9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{x+3}\right):\left(\frac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\frac{x}{3\left(x+3\right)}\right)\)

\(=\frac{9+x\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\frac{3\left(x-3\right)-x^2}{3x\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{x^2-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{3x\left(x+3\right)}{-x^2+3x-9}=\frac{-3}{x-3}\)

c, Với x = 4 thỏa mãn ĐKXĐ thì

\(A=\frac{-3}{4-3}=-3\)

d, \(A\in Z\Rightarrow-3⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;2;4;6\right\}\)

Mà \(x\ne0\Rightarrow x\in\left\{2;4;6\right\}\)

21 tháng 4 2017

a) 2x2=2(x1)02x−2=2(x−1)≠0 khi x10x−1≠0 hay x1x≠1

x21=(x1)(x+1)0x2−1=(x−1)(x+1)≠0 khi x10x−1≠0x+10x+1≠0

hay x1x≠1x1x≠−1

2x+2=2(x+1)02x+2=2(x+1)≠0 khi x+10x+1≠0 hay x1x≠−1

Do đó điều kiện để giá trị của biểu thức được xác định là x1,x1x≠−1,x≠1

b) Để chứng minh biểu thức không phục thuộc vào biến x ta phải chứng tỏ rằng có thể biến đổi biểu thức này thành một hằng số.

Thật vậy:(x+12x2+3x21x+32x+2).4x

18 tháng 7 2017

a, \(2x-2\ne0\) khi \(2x\ne2\Leftrightarrow x\ne1\)

\(x^2-1=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\ne0\) khi \(x+1\ne0\)\(x-1\Leftrightarrow x\ne-1\)\(x\ne1\)

\(2x+2=2\left(x+1\right)\ne0\) khi \(x\ne-1\)

điều kiên của x để giá trị của biểu thức được xác định là : \(x\ne-1\)\(x\ne1\)

b, \(\left(\dfrac{x+1}{2x-2}\dfrac{3}{x^2-1}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right).\dfrac{4x^2-4}{5}\)

= \(\left[\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{-\left(x+3\right)}{2\left(x+1\right)}\right].\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\)

=\(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)+3.2-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{4\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}\)

= \(\dfrac{x^2+2x+1+6-x^2+x-3x+3}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{4\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}\)

= \(\dfrac{10}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{4\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}\)

= \(\dfrac{40\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{10\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

Vậy giá trị biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến X