K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3:Chọn đáp án đúng:1)Biết tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy,ta có:a)Góc xOt và góc tOy là 2 góc phụ nhaub)Góc xOt và góc tOy là 2 góc kề nhauc)Góc xOt và góc tOy là 2 góc kề bù nhaud)Góc xOt và góc tOy là 2 góc bù nhau2)Nếu góc M = 37 độ,góc N = 53 độ,ta có:a)Góc M và góc N là 2 góc bù nhaub)Góc M và góc N là 2 góc kề nhauc)Góc M và góc N là 2 góc kề bùd)Góc M và góc N là 2 góc phụ nhau3)Cho biết góc A và...
Đọc tiếp

Bài 3:Chọn đáp án đúng:
1)Biết tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy,ta có:
a)Góc xOt và góc tOy là 2 góc phụ nhau
b)Góc xOt và góc tOy là 2 góc kề nhau
c)Góc xOt và góc tOy là 2 góc kề bù nhau
d)Góc xOt và góc tOy là 2 góc bù nhau
2)Nếu góc M = 37 độ,góc N = 53 độ,ta có:
a)Góc M và góc N là 2 góc bù nhau
b)Góc M và góc N là 2 góc kề nhau
c)Góc M và góc N là 2 góc kề bù
d)Góc M và góc N là 2 góc phụ nhau
3)Cho biết góc A và góc B bù nhau.Nếu góc A = 45 độ thì góc B có số đo bằng:
a)45 độ
b)135 độ
c)55 độ
d)90 độ
4)Hai góc được gọi là kề bù nếu:
a) Hai góc có chung 1 cạnh
b) Hai góc có chung 1 cạnh và tổng số đo = 180 độ
c) Hai góc có chung 1 cạnh và 2 cạnh còn là 2 tia đối nhau
d)Tổng số đo của chúng  = 180 độ
5)Tìm câu sai:
a)Góc  vuông < góc bẹt
b)Góc nhọn < góc tù
c)Góc tù < góc vuông
d)Góc vuông > góc nhọn nhưng < góc tù
6)Nếu góc AOB + góc BOC = góc AOC thì:
a)Tia OA nằm giữa hai tia còn lại
b)Tia OB nằm giữa hai tia còn lại
c)Tia OC nằm giữa hai tia còn lại
d)Tia nào nằm giữa hai tia còn lại cũng đúng

0
Câu 1: Chọn phát biểu đúngA. Hai góc tù là hai góc kề nhau.B. Cho 3 tia chung gốc Ox, Oy, Oz ta luôn có: xOy ෢ + yOz ෢ = xOz ෢ .C. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia On và Om thì khi đó ta có: yOn ෢ + yOm෣ = mOn ෣.D. Nếu A෡ và B෡ là hai góc bù nhau thì A෡ + B෡ = 90଴.Câu 2: Chọn phát biểu saiA. Nếu tia OA nằm giữa hai tia OB và OC thì khi đó ta có: BOA ෣+ COA ෣= BOC ෣B. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì khi...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn phát biểu đúng
A. Hai góc tù là hai góc kề nhau.
B. Cho 3 tia chung gốc Ox, Oy, Oz ta luôn có: xOy ෢ + yOz ෢ = xOz ෢ .
C. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia On và Om thì khi đó ta có: yOn ෢ + yOm෣ = mOn ෣.
D. Nếu A෡ và B෡ là hai góc bù nhau thì A෡ + B෡ = 90଴
.

Câu 2: Chọn phát biểu sai
A. Nếu tia OA nằm giữa hai tia OB và OC thì khi đó ta có: BOA ෣+ COA ෣= BOC ෣
B. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì khi đó ta có: yOz ෢ + xOz ෢ = xOy ෢ .
C. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia On và Om thì khi đó ta có: yOn ෢ + yOm෣ = mOn ෣.
D. Nếu tia Oz nằm trong xOy ෢ thì xOz ෢ + yOz ෢ = xOy ෢ .
Câu 3: Chọn phát biểu sai
A. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90଴
.

B. Hai góc kề nhau có cùng số đo.
C. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc kề bù.
D. Hai góc có tổng số đo bằng 180଴

là hai góc bù nhau.

Câu 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xOy ෢ = 30଴  xOz ෢ = 65଴ em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox.
C. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.
D. Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
Câu 5: Cho xOy ෢ và yOy′ ෣ là hai góc kề bù. Biết xOy ෢ = 80଴, số đo của yOy′ ෣ là:

A. 100଴
B. 70଴

C. 80଴

D. 60଴

Câu 6: Cho AOB ෣ = 120଴ . Vẽ tia OC sao cho tia OB nằm giữa hai tia OA và OC đồng thời COB ෣= 50଴ . Tính số đo AOC ෣.

A. 70଴
B. 170଴

C. 65଴

D. 60଴

Câu 7: Cho A෡ và B෡ là hai góc phụ nhau và chúng có số đo bằng nhau. Tính số đo
mỗi góc.
A. A෡ = 30଴

; B෡ = 60଴

B. A෡ = B෡ = 40଴

C. A෡ = B෡ = 45଴

D. A෡ = 50଴

; B෡ = 45଴

Câu 8: Cho AOB ෣ = 50଴ và BOC ෣= 60଴ sao cho AOB ෣ và BOC ෣ kề nhau. Tính số đo

AOC ෣.
A. 90଴
B. 100଴

C. 120଴

D. 110଴

Câu 9: Cho tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, có xOy ෢ = 38଴

và xOz ෢ = 70଴
thì số

đo yOz ෢ là:
A. 32଴
B. 70଴

C. 38଴

D. 60଴
Câu 10: Cho tia On nằm giữa hai tia Ot và Om, biết mOn ෣ = 35଴

và nOt ෢ = 60଴
thì

số đo tOm෣ là:
A. 25଴
B. 100଴

C. 115଴

D. 95଴

Ai nhanh mik tick

2
1 tháng 4 2020

thua đầu hàng xl mik hơi bạn nê chỉ làm bài ngắn thui nha

1 tháng 4 2020

vậy bn làm cho mik 1 đến 4

21 tháng 4 2021

a) Ta có:

\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^o< 150^o\right)\)

\(\Rightarrow Tia\)\(Oy\)nằm giữa hai tia \(Ox\)và \(Oz\)

b) Ta có:

\(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}+\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow150^o=\widehat{zOy}+40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{zOy}=150^o-40^o=110^o\)

c) Do tia \(Om\)là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=\widehat{mOx}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\)

Do tia \(On\)là tia phân giác của \(\widehat{zOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{\widehat{zOy}}{2}=\frac{110^o}{2}=55^o\)

Ta có: 

\(\widehat{nOm}=\widehat{nOy}+\widehat{yOm}\)

\(\Rightarrow\widehat{nOm}=55^o+20^o=75^o\)

z n y x m O f i g j h

14 tháng 4 2020

bn vẽ hình đc k? nhìn đề rối quá

5 tháng 7 2018

A) Sai

B) Đúng

C) Sai

D) Sai

5 tháng 5 2016

trên cudng một nữa mặt phảng bờ chứa tia Ox có xOA=680 xOB=1360 mà 680<1360

=>tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB(1)

=>xOA+AOB=xOB

=>680+AOB=1360

=>AOB=1360-680=680

=>xOB=AOB=680(2)

từ (1) và (2) =>OA là tia phân giác của góc xOB

vì oy là tia đối của tia ox=>xOB và yOB là 2 góc kề bù

=>xOB+yOB=1800

=>1380=yOB=1800

=>yOB=1800-1380=420

5 tháng 5 2016

Trong 3 tia, tia OA nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOA < góc xOB và tia OA OB nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox.

Vì tia OA nằm giữa tia Ox và OB nên:

góc xOA + góc AOB = góc xOB

\(68^0\) + góc AOB = \(136^0\)                

           góc AOB = \(136^0\) - \(68^0\)

           góc AOB =  \(68^0\)    

Tia OA là tia p/g góc xOB vì tia OA nằm giữa 2 tia Ox, OB và góc xOA = AOB = \(68^0\)

Vì góc xOy là góc bẹt nên có số đo là \(180^0\)

+ yOB = ?

góc xOB  + góc yOB = góc xOy

\(136^0\)   +  góc yOB = \(180^0\)

                  góc yOB = \(180^0\) - \(136^0\)

                  góc yOB = \(44^0\)