K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2020

a) A(3;0)

b) B(0;3)

c) C(4;-1)

9 tháng 4 2020

Chuc bạn hok tốt !!!!!

nho tích cho minh

12 tháng 10 2017

a) Điểm A có hoành độ bằng 2 thì điểm A có tung độ bằng 2.

b) Điểm M nằm trên tia phân giác của góc vuông số I và số III thì có tung độ và hoành độ bằng nhau.



17 tháng 12 2017

ko biet

17 tháng 12 2017

ko bs thì ns lm j( đồ rảnh háng)

13 tháng 10 2017

a) Điểm A có hoành độ bằng 2 thì điểm A có tung độ bằng -2.

b) Điểm M nằm trên tia phân giác của góc vuông số II và số IV thì có tung độ và hoành độ đối nhau.



22 tháng 2 2020

a) vì hàm số y=ax đi qua điểm A(-4;2) nên 2=a.(-4) suy ra a=-1/2

vậy y=-1/2x 

đồ thị hàm số y=-1/2x là một đường thẳng đi qua O(0;0) và K(-2;1). 

b) B (7;3) nên x=7, y=3 

ta có 3 = -1/2. 7 ( vô lý)

vậy B (7;3) không thuộc đồ thị trên

C(1/4; -1/8) nên x=1/4; y=-1/8

ta có -1/8=-1/2.1/4 = (-1/8) luôn đúng

Vậy C(1/4; -1/8) thuộc đồ thị hàm số trê

22 tháng 2 2020

c) Với điểm D có hoành độ bằng 6 thì tung độ bằng -3

Điểm E có tung độ bằng 4 thì hoành độ bằng -8

a:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Nhận xét: Tất cả các điểm trên m đều có tung độ là 3

b: 

Nhận xét: Tất cả các điểm nằm trên n đều có hoành độ là 2

Bài 3: 

a: Thay x=3 vào y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot3=-6\)

b: Thay x=1,5 vào y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot1.5=-3< >3\)

Do đó: B(1,5;3) không thuộc đồ thị hàm số y=2x