Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trạng ngữ chỉ thời gian | Trạng ngữ chỉ phương tiện | Trạng ngữ chỉ nơi chốn |
Ngày xưa, Từ lâu | Bằng vài cây tre già, với chiếc nón lá | Ở vùng sông nước miền Tây, |
REFER
Là con người VN, em cảm thấy rất tự hào về quê hương đất nước của mình. Việt Nam là những câu dân ca, con người cần cù chăm chỉ chịu thương chịu khó. Không chỉ con người thiên nhiên đất trời vẻ đẹp hiếm có. Núi cao hùng vĩ là biểu tượng của sức mạnh nhân dân Việt Nam. Không thể thiếu đó là cánh đồng lúa bát ngát, nhờ đôi bàn tay khéo láo của người nhân Việt. Những dòng sông buổi chiều hạ , chiều thu lặng lẽ ngược dòng trôi. Nhắc đến quê hương mình, không thể thiếu những lũy tre làng đầu đình. Tre là biểu tượng sức mạnh , đoàn kết của nhân dân Việt Nam.
Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn, là nơi thân thương cùng ta lớn lên và trưởng thành với những trò chơi dân gian hay những câu truyện cổ tích ngày xưa.
"
Ai về Phú Thọ cùng ta
Vui ngày giỗ tổ tháng ba mồng mười
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba
Bạch Đằng giang là sông cửa ải
Tống Hà Nam là bãi chiến trường.
Ai về Hậu Lộc, Phú Điền
Nhớ đây bà Triệu trận tiền xung phong."
Còn rất nhiều những câu ca dao hay nói về đức tính tinh thần của người dân Việt Nam. Biết không? quê hương em còn có Chủ Tịch Hồ Chí Minh người được nhân dân muôn vàn kính yêu, cả đời ghi nhớ công lao không bao giờ quên. Vẻ đẹp non sông đất nước quê hương em có đóa sen hồng nở trong đầm bùn nhưng nó không bao giờ hôi tanh mà nó còn mang thêm một vẻ đẹp kì diệu của người con gái mặc tà dài ngồi bên những khóm hoa sen. Ôi chao! Những cảnh tượng ấy khiến em không thể nào quên kể cả khi đi đâu đó xa.
Cha mẹ dạy lớn lên đừng quên quê hương của mình, hãy tự hào vì mình là con người Việt Nam hãy tự hào rằng quê hương của mình là một đất nước giàu mạnh. Em yêu quê hương đất nước và cả những con người Việt Nam. Em tự hào vì mình là một công nhân Việt Nam
REFER
Là con người VN, em cảm thấy rất tự hào về quê hương đất nước của mình. Việt Nam là những câu dân ca, con người cần cù chăm chỉ chịu thương chịu khó. Không chỉ con người thiên nhiên đất trời vẻ đẹp hiếm có. Núi cao hùng vĩ là biểu tượng của sức mạnh nhân dân Việt Nam. Không thể thiếu đó là cánh đồng lúa bát ngát, nhờ đôi bàn tay khéo láo của người nhân Việt. Những dòng sông buổi chiều hạ , chiều thu lặng lẽ ngược dòng trôi. Nhắc đến quê hương mình, không thể thiếu những lũy tre làng đầu đình. Tre là biểu tượng sức mạnh , đoàn kết của nhân dân Việt Nam.
Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn, là nơi thân thương cùng ta lớn lên và trưởng thành với những trò chơi dân gian hay những câu truyện cổ tích ngày xưa.
"
Ai về Phú Thọ cùng ta
Vui ngày giỗ tổ tháng ba mồng mười
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba
Bạch Đằng giang là sông cửa ải
Tống Hà Nam là bãi chiến trường.
Ai về Hậu Lộc, Phú Điền
Nhớ đây bà Triệu trận tiền xung phong."
Còn rất nhiều những câu ca dao hay nói về đức tính tinh thần của người dân Việt Nam. Biết không? quê hương em còn có Chủ Tịch Hồ Chí Minh người được nhân dân muôn vàn kính yêu, cả đời ghi nhớ công lao không bao giờ quên. Vẻ đẹp non sông đất nước quê hương em có đóa sen hồng nở trong đầm bùn nhưng nó không bao giờ hôi tanh mà nó còn mang thêm một vẻ đẹp kì diệu của người con gái mặc tà dài ngồi bên những khóm hoa sen. Ôi chao! Những cảnh tượng ấy khiến em không thể nào quên kể cả khi đi đâu đó xa.
Cha mẹ dạy lớn lên đừng quên quê hương của mình, hãy tự hào vì mình là con người Việt Nam hãy tự hào rằng quê hương của mình là một đất nước giàu mạnh. Em yêu quê hương đất nước và cả những con người Việt Nam. Em tự hào vì mình là một công nhân Việt Nam
a) Bài văn gồm 3 phần :
– Mở bài : Từ đầu đến “của dân tộc ta” – Giới thiệu bao quát về chùa Tây Phương.
– Thân bài : Từ “Chùa gồm ba toà…” đến càng hấp dẫn” – Miêu tả đặc điểm chùa Tây Phương.
– Kết bài : Còn lại – Ca ngợi chùa Tây Phương – một công trình nghệ thuật đầy sáng tạo của cha ông ta.
b) Thân bài có 3 đoạn :
– Đoạn 1 : Tả bao quát vẻ bề ngoài của ngôi chùa.
– Đoạn 2 : Tả các bộ phận của mỗi toà nhà trong ngôi chùa.
– Đoạn 3 : Tả các pho tượng trong chùa.
c) Bể nước vì bể nước làm gương phản chiếu ánh một tròi để ngôi chùa thêm ánh sáng
a) Bài văn gồm 3 phần :
– Mở bài : Từ đầu đến “của dân tộc ta” – Giới thiệu bao quát về chùa Tây Phương.
– Thân bài : Từ “Chùa gồm ba toà…” đến càng hấp dẫn” – Miêu tả đặc điểm chùa Tây Phương.
– Kết bài : Còn lại – Ca ngợi chùa Tây Phương – một công trình nghệ thuật đầy sáng tạo của cha ông ta.
b) Thân bài có 3 đoạn :
– Đoạn 1 : Tả bao quát vẻ bề ngoài của ngôi chùa.
– Đoạn 2 : Tả các bộ phận của mỗi toà nhà trong ngôi chùa.
– Đoạn 3 : Tả các pho tượng trong chùa.
c) Bể nước vì bể nước làm gương phản chiếu ánh một tròi để ngôi chùa thêm ánh sáng
a. Bác Hồ
b. Sông Hồng.
a Bác Hồ là người tiếp bước cha ông xây dựng Tổ quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp.
b Sông Hồng là sông lớn nhất miền Bắc nước ta.