Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MP+NP>MN ; MN-MP<PN( vì theo bất đăng thức của tam giacs )
Ta có: \(\widehat{N}\)+\(\widehat{M}\)+\(\widehat{P}\)= 1800 ( ĐL)
\(\Rightarrow60^o+\widehat{M}+40^o\)\(=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{M}=180^0-\left(60^0+40^0\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{M}\)\(=180^0-100^0\)
\(\Rightarrow\widehat{M}=80^0\)
Áp dụng ĐL ta có
\(\widehat{N}\)đối diện với cạnh \(MP\)
\(\widehat{M}\)đối diện với cạnh \(NP\)
\(\widehat{P}\)đối diện với cạnh \(MN\)
Mà\(\widehat{P}\)\(< \) \(\widehat{N}\)\(< \)\(\widehat{M}\)
\(\Rightarrow\)MN<MP<NP (ĐPCM)
a: Xét ΔPAN có
PM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔPAN cân tại P
b: \(PM=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)
Xét ΔPAN có
NB,PM là trung tuyến
NB cắt PM tại G
=>G là trọng tâm
GP=2/3*3=2cm
c: CI là trung trực của MP
=>I là trung điểm của MP và CI vuông góc MP tại I
Xét ΔMPN có
I là trung điểm của PM
IC//MN
=>C là trung điểm của PN
=>PM,NB,AC đồng quy
giúp mik bài này nha mn
Cho tam giác MNP. Khi đó MN + NP > PM và MP - MN < PN. Hãy ..........? Trang Phan