K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2016

a ) Cồn là chất dễ bay hơi , các phân tử cồn trong hơi cồn được ngọn lửa hồng nên bắt cháy .

b ) Phương trình chữ của phản ứng:

Cồn + Khí oxi \(\underrightarrow{t^0}\) Nước + Khí cacbon đioxit

31 tháng 10 2016

a) cồn có công thức hh là C2H5OH là một loại rượu mạnh dễ bay hơi nên dễ cháy

b) C2H5OH + 3O2 = 2CO2 + 3H2O

31 tháng 1 2017

Phương trình chữ:

Cồn + Khí oxi → Nước + Khí cacbon dioxit.

14 tháng 8 2018

Phương trình chữ:

rượu etylic + oxi -to-➢ cacbonđioxit + nước

- Chất tham gia: rượu etylic, khí oxi

- Chất tạo thành: khí cacbonic, nước

12 tháng 7 2016

a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.

b) Phương trình chữ phản ứng:

12 tháng 7 2016

nhiệt lượng

15 tháng 10 2019

Vì cồn là chất dễ bay hơi, các phân tử cồn trong hơi cồn được ngọn lửa nung nóng nên bắt cháy.

13 tháng 3 2022

nKClO3 = 24,5/122,5 = 0,2 (mol)

PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2

nO2 = 0,2/2 . 3 = 0,3 (mol)

VO2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)

13 tháng 3 2022

cảm ơn bạn nhiều nha

 

26 tháng 12 2022

a)

$2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$

b) Bảo toàn khối lượng :$m_{H_2} + m_{O_2} = m_{H_2O}$
$\Rightarrow m_{O_2} = 18 - 2 = 16(gam)$

c) $n_{O_2} = \dfrac{16}{32} = 0,5(mol)$

$\Rightarrow V_{O_2} = 0,5.24,79 = 12,395(lít)$

24 tháng 12 2022

Câu 1:

a) PTHH: Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\) + H2O

b) ĐLBTKL: \(m_{Ca\left(OH\right)_2}+m_{CO_2}=m_{CaCO_3}+m_{H_2O}\)

`=>` \(m_{CO_2}=25+4,5-18,5=11\left(g\right)\)

Câu 2:

\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{19,2}{32}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)

Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,6=0,8\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,6=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=n.M=0,8.27=21,6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=n.M=0,4.102=40,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

24 tháng 12 2022

a) PTHH: Ca(OH)2 + CO2 →→ CaCO3↓↓ + H2O

b) ĐLBTKL: mCa(OH)2+mCO2=mCaCO3+mH2OmCa(OH)2+mCO2=mCaCO3+mH2O

⇒⇒ mCO2=25+4,5−18,5=11(g)mCO2=25+4,5−18,5=11(g)

Câu 2:

nO2=mM=19,232=0,6(mol)nO2=mM=19,232=0,6(mol)

PTHH: 4Al+3O2to→2Al2O34Al+3O2→to2Al2O3

Theo PTHH: ⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩nAl=43.nO2=43.0,6=0,8(mol)nAl2O3=23.nO2=23.0,6=0,4(mol){nAl=43.nO2=43.0,6=0,8(mol)nAl2O3=23.nO2=23.0,6=0,4(mol)

⇒⇒ {mAl=n.M=0,8.27=21,6(g)mAl2O3=n.M=0,4.102=40,8(g)

21 tháng 10 2016

a) Phương trình phản ứng hóa học :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :

\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :

\(V_{SO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :

\(V_{O_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :

\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)

21 tháng 10 2016

Nếu thế số vào phương trình thì là :

Ta có phương trình hóa học :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

1mol 1mol 1mol

0,1 0,1 0,1