K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2020

hay ko

14 tháng 11 2020

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

9 tháng 12 2016

co ban tra loi roi

 

12 tháng 2 2017

1;Hình dáng, màu lông, kích thước, đôi mắt, tính chất, đôi tai.

2;Vì chúng đều có đầy đủ các bộ phận( 4 chân, 2 mắt, 2 tai, mũi ria) và đều có lông mao.

3;Màu sắc.

4;Số cánh, hình dáng, kích thước.

9 tháng 11 2021

Do chứa ít mùn, hạt cát.

9 tháng 11 2021

 Vì đất cát thấm nước nhanh, thoát nước dễ, dễ bị khô hạn, giữ nước và phân bón kém, nghèo mùn và dưỡng chất, nóng nhanh, lạnh nhanh, khi khô thì rời rạc, khi có nước thì đất bị bí chặt.

12 tháng 12 2017

Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)

Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:

- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.

- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian

- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

12 tháng 12 2017

Bắt mồi:

- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc

- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới

- Nhện hút dịch lỏng từ con mồi

28 tháng 4 2017

Bạn tham khảo nhé!

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở

28 tháng 4 2017

...nơi đó tăng lên rõ rệt.( Sò rí mình quên,hjhjvui)

12 tháng 8 2017

Ngắn gọn mà đúng là:

-Hấp thụ nước, ánh sáng, khí CO2 và thải ra ngoài môi trường khí O2

12 tháng 8 2017

-Quang hợp là một quá trình trao đổi chất ở thực vật. Trong quá trình quang hợp, cây xanh sử dụng nước, khí cacbonic lấy từ môi trường xung quanh và năng lượng ánh sáng mặt trời để tạo ra thức ăn (đường, tinh bột,...), đồng thời thải ra môi trường khí oxi. Quá trình đó gọi là quang hợp.

-SƠ ĐỒ CHI TIẾT QUÁ TRÌNH QUANG HỢP CỦA CÂY XANH

Hỏi đáp Sinh học

 do gà vịt ngan không có răng để nhai nghiền nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn 

1 tháng 1 2018

- Nhện có tập tính đó là chăng lưới và bắt mồi.
+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung và dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi.
+ Bắt mồi: trói chặt mồi treo vào lưới, chích nọc độc rồi tiết dịch tiêu hóa

1 tháng 1 2018

Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:

- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.

- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian

- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

28 tháng 2 2017

gấu,sư tư, khỉ,ngựa vằn,linh dương,linh cẩu,hổ,cáo,rắn,bò,chó trâu ,gà,vịt ,giỗng,vì là đọng vật tự nhiên chứ ko phải hoang dã nên cho vài đọng vật khác chúng ta thấy hàng ngày vào,....

27 tháng 12 2017

+Ngành động vật nguyên sinh:trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết mị, trùng sốt rét,..

+Ngành ruột khoang:thủy tức, sứa , hải quỳ, san hô,..

+Ngành giun dẹp:sán lá gan ,sán lá máu, sán bã trầu, sán lông,...

+Ngành giun tròn:giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,...

+Ngành giun đốt:giun đất, giun đỏ, rươi, đĩa,...

+Ngành thân mềm:trai sông, ốc sên, sò, mực, bạch tuộc,ốc anh vũ,...

+Ngành chân khớp: -Lớp giáp xác:tôm sông, mọt ẩm, con sun, chân kiếm, tận nước,...

-Lớp hình nhện:nhện, bọ cạp , cái ghẻ,con ve bò,...

-Lớp sâu bọ:châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, chuồn chuồn, ve sầu,bướm cải, ong mắt đỏ, muỗi, ruồi,..

(..................................)