K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

xem thống kê biết hỏi đểu

1.hiệu rồi k ngày--> hỏi câu khác" trả lời ngay"

2.chưa hiểu tin nhắn ngay--> trả lời luôn

3.chưa k---> quay lại câu 1

1 tháng 12 2018

Vào đây nha : Câu hỏi của Phạm Ngọc Thạch - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 1 2017

a. 250 - 15( 6 + 5 )

=  250 - 15.11

=  250 - 165

=  85

b. ( 75 + 27 ) + ( 451 - 75 - 27 )

=  75 + 27 + 451 - 75 - 27

=  ( 75 - 75 ) + ( 27 - 27 ) + 451

=  0 + 0 + 451

=  451

c. 35( 17 - 6 ) - 17( 35 - 6 )

=  35.11 - 17.29

=  385 - 493

=  -108

d. 38( 17 - 12 ) - 17( 38 - 12 )

=  38.5 - 17.26

=  190 - 442

=  - 252

11 tháng 1 2017

250-15.(6+5)=250-15.6+15.5=250-80+75=170+75=245

(75+27)+(451-75-27)=75+27+451-75-27=(75-75)+(27-27)+451=0+0+451=451

35.(17-6)-17.(35-6)=35.17-35.6-17.35-17.6=35.6-17.6=6.(35-17) anh tự tính kết quả nhé

D=cách làm như trên 

31 tháng 1 2018

*x-(17-8)=5+(10+3x)

     x - 9 = 5 + 10 + 3x

    x - 3x = 5+10+9

         -2x=34

           x=34:2=17

*25-(30+x)=x-(27-8)

     25-30-x=x-19

             -x+x=-19-25+30

              0x=-17

   *Đề______________

x-12-15=13-18-x

       x+x=13-18+12+15

         2x=22

         x=11

*Đề :________

-5+2./x+3/=7

   2/x+3/=12

    /x+3/=6

#x+3=6=>x=3

# x+3=-6=>x=-9

Các dấu "*";"#"bn ko nhất thiết phải ghi như mk đâu nhé,mà thay lại bằng lời văn hoặc dấu "<=>"thì hợp lý hơi nhé(tại mk lười đánh quá mà)

6 tháng 4 2017

ta có : p,p+k,p+2k là các số nguyên tố > 3

\(\Rightarrow\)p,p+k,p+2k là số lẻ

p+2k-p+k=k chia hết cho 2

suy ra k chia hết cho 2 (1)

ta có p,p+k,p+2k là các số nguyên tố >3

suy ra p,p+k,p+2k chia 3 dư 1 hoặc 2

nếu p,p+k chia 3 cùng dư1 hoặc 2

suy ra p+k-p=k chia hết cho 3

suy ra k chia hết cho 3

nếu p,p+2k chia 3 cùng dư 1 hoặc 2

p+2k-p=2k chia hết cho 3 mà (3,2)=1

suy ra k chia hết cho 3

nếu p+k và p+2k chia 3 cùng dư 1 hoặc 2

suy ra p+2k-p+k=k chia hết cho 3

suy ra k chia hết cho 3 trong mọi trường hợp  (2)

 từ (1) và (2)

suy ra k chia hết cho 2,3 mà (3,2)=1

suy ra k chia hết cho 6

31 tháng 1 2018

a)   \(\left(x-3\right)\left(6-x\right)>0\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-3>0\\6-x>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x< 6\end{cases}\Leftrightarrow}3< x< 6}\)

hoặc   \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\6-x< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>6\end{cases}}}\)(vô lí)

Vậy    \(3< x< 6\)

24 tháng 2 2016

do a ;a+k ; a+2k là số nguyên tố >3

=> a;a+k;a+2k lẻ

=> 2a+k chẵn =>k⋮⋮ 2

mặt khác a là số nguyên tố >3 

=> a có dạng 3p+1 và 3p+2(p\(\in\) N*)

xét a=3p+1

ta lại có k có dạng 3a ;3a+1;3a+2(a\(\in\) N*)

với k=3a+1 ta có 3p+1+2(3a+1)=3(p+1+3a) loại vì a+2k là hợp số 

với k=3a+2 => a+k= 3(p+a+1) loại

=> k=3a

tương tự với 3p+2

=> k=3a

=> k⋮3

Mà (3;2)=1

=> k⋮6

24 tháng 2 2016

Do a ;a+k ; a+2k là số nguyên tố >3

=> a;a+k;a+2k lẻ

=> 2a+k chẵn =>k⋮ 2

mặt khác a là số nguyên tố >3 

=> a có dạng 3p+1 và 3p+2(p N*)

xét a=3p+1

ta lại có k có dạng 3a ;3a+1;3a+2(p N*)

với k=3a+1 ta có 3p+1+2(3a+1)=3(p+1+3a) loại vì a+2k là hợp số 

với k=3a+2 => a+k= 3(p+a+1) loại

=> k=3a

tương tự với 3p+2

=> k=3a

=> k⋮3

Mà (3;2)=1

=> k⋮6