K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

2/

S = 2 + 22 + 23 +...+ 299

= (2+22+23) +...+ (297+298+299)

= 2(1+2+22)+...+297(1+2+22)

= 2.7 +...+ 297.7

= 7(2+...+297) chia hết cho 7

S = 2+22+23+...+299

= (2+22+23+24+25)+...+(295+296+297+298+299)

= 2(1+2+22+23+24)+...+295(1+2+22+23+24)

= 2.31+...+295.31

= 31(2+...+295) chia hết cho 31

3/

A = 1+5+52+....+5100 (1)

5A = 5+52+53+...+5101 (2)

Lấy (2) - (1) ta được

4A = 5101 - 1

A = \(\frac{5^{101}-1}{4}\)

2 tháng 5 2017

4/

Đặt A là tên của biểu thức trên

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

........

\(\frac{1}{8^2}< \frac{1}{7.8}=\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}=\frac{1}{1}-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}< 1\)

Vậy...

5/

a, Gọi UCLN(n+1,2n+3) = d

Ta có : n+1 chia hết cho d => 2(n+1) chia hết cho d => 2n+2 chia hết cho d

           2n+3 chia hết cho d

=> 2n+2 - (2n+3) chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d => d = {-1;1}

Vậy...

b, Gọi UCLN(2n+3,4n+8) = d

Ta có: 2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d

          4n+8 chia hết cho d 

=> 4n+6 - (4n+8) chia hết cho d

=> -2 chia hết cho d => d = {1;-1;2;-2}

Mà 2n+3 lẻ => d lẻ => d khác 2;-2 => d = {1;-1}

Vậy...

Câu1 :a, Tính giá trị của biểu thức A =\(\frac{27^3.4^5}{6^8}:\left(\frac{5^5.2^4}{10^4}.\frac{2^6.3^4}{6^4}\right)\)                                                 B = \(\frac{1}{1.2.3.4}+\frac{1}{2.3.4.5}+\frac{1}{3.4.5.6}+.....+\frac{1}{27.28.29.30}\)          b, Tìm x thuộc Z biết ;\(\frac{5}{17}+\frac{-4}{9}+\frac{-20}{31}+\frac{12}{17}+\frac{-11}{31}< \frac{x}{9}< \frac{-3}{7}+\frac{7}{15}+\frac{4}{-7}+\frac{8}{15}+\frac{2}{3}\)Câu 2 a, Cho...
Đọc tiếp

Câu1 :a, Tính giá trị của biểu thức A =\(\frac{27^3.4^5}{6^8}:\left(\frac{5^5.2^4}{10^4}.\frac{2^6.3^4}{6^4}\right)\)

                                                 B = \(\frac{1}{1.2.3.4}+\frac{1}{2.3.4.5}+\frac{1}{3.4.5.6}+.....+\frac{1}{27.28.29.30}\)

          b, Tìm x thuộc Z biết ;\(\frac{5}{17}+\frac{-4}{9}+\frac{-20}{31}+\frac{12}{17}+\frac{-11}{31}< \frac{x}{9}< \frac{-3}{7}+\frac{7}{15}+\frac{4}{-7}+\frac{8}{15}+\frac{2}{3}\)

Câu 2 a, Cho M = ab + ba . Chứng minh M chia hết cho 11

         b,Tìm số nguyên n để phân số M = \(\frac{2n-7}{n-5}\)có giá trị là số nguyên 

Câu 3 a, Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho a chia cho 5 dư 3 , a chia cho 7 dư 4

         b,Tìm các cặp số nguyên ( a, b ) biết \(\frac{a}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+5}\)

Câu 4 Giá thịt buổi sáng là x đồng / kg . Đến trua do khan hiếm hàng nên giá thịt tăng 20% . Đến chiều tối lại giảm 20%

a,Hỏi giá thịt buổi sáng và chiều tối giá nào rẻ hơn 

b , Nếu giá thịt buổi sang là 100.000 đồng/kg thì giá thịt lúc chiều tối là bao nhiêu 

Câu 5 : Trên điểm Ax lấy các điểm B , C , D sao cho Ab = 5cm , ÁC = 1cm ,Ad = 3cm. Lấy điểm Ở không thuộc đường thẳng nào của điểm ABsao cho góc AOB bằng 135độ , COB = 2AC 

a,Chứng tỏ D là trung điểm của BC 

b, Tính AOC , COB 

c, Gọi Ok là tia đối của tai OC . So sánh AOK và BOK

( bài này vẽ cả hình ra cho mk nhé ) 

Câu 6 : Cho 1001 đường thẳng trong đó bất cứ 2 đường thẳng nào cũng cắt nhauvaf ko có 3 đường thẳng nào cùng đi qua 1 điểm . Tính số giao điểm của chúng

0
10 tháng 5 2017

1/ P = 123456....20132014

Từ 1 - 9 có 9 chữ số

từ 10 -99 có: [[99-10]: 1 + 1]x 2 = 180 chữ số

từ 100 - 999 có: [[999-100]: 1 + 1] x 3 = 2700 chữ số

từ 1000 - 2014 có: [[2014 - 1000]: 1 + 1] x 4 = 4060 chữ số

=> P có: 4060 + 2700 + 180 + 9 = 6949 chữ số

2/ 

n là số n tố > 3 => n lẻ => 22 lẻ

=> n2+ 2015 chia hết cho 2 nên là hợp số

3/

Gọi 1994xy là A. A chia hết cho 72 => A chia hết cho 8 và 9

Vì A chia hết cho 8 nên A chẵn => y E {0; 2; 4; 6; 8}

* nếu y = 0 => x = 4

* nếu y = 2 => x = 2

* nếu y = 4 => x E {0; 9}

* nếu y = 6 => x = 7

* nếu y = 8 => x = 5

Vậy [x,y] = [0;4],[2;2],[4;0 và 9],[6;7],[8;5]

4/

x/9 - 3/ y = 1/18

=> 2x/18 - 3/y = 1/18

=> 3/y = 1/18 - 2x/18

=> 3/y = 1-2x/18

=> y - 2xy = 54=> y[1-2x] = 54

mà 1 - 2x lẻ nên y chẵn

mà y thuộc ước 54 => y E {-2;2;-6;6;-18;18;-54;54}

y-22-66-1818-5454
1-2x-2727-99-33-11
2x28-2610-84-220
x14-135-42-110

vậy: [x,y] = [14;-2],[2;-13],[-6;5],[6;-4],[-18;2],[18;-1],[-54;1],[54;0]

5/

Theo đề bài, ta có:

b E BC[14, 21]

mà b nhỏ nhất nên b = 42

=> 14a = 42 . 5

=> a = 15;

=> 21c = 28 . 42

=> c = 56;

từ đó suy ra

6d = 11 . 56

=> d = 308/3

=> d k là số tự nhiên. Vậy a,b,c,d E tập rỗng

7 tháng 5 2017

\(\frac{A}{n}=\frac{4n+4}{n}=4+\frac{4}{n}\)
\(\Rightarrow n\in U\left(4\right)\)
Lập bảng tiếp nhé!
\(\frac{B}{n}=\frac{5n+6}{n}=5+\frac{6}{n}\)
Lập bảng

\(2.\)
a)\(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right)\cdot\frac{29}{3}=\frac{3}{29}\cdot\frac{29}{3}-\frac{1}{5}\cdot\frac{29}{3}=1-\left(1+\frac{14}{15}\right)=1-1-\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
b)\(\frac{1}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{5}{9}\cdot\frac{1}{7}+\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{7}=\frac{5}{9}\cdot\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{3}{7}\right)=\frac{5}{9}\cdot\frac{5}{7}=\frac{25}{63}\)

12 tháng 9 2021

a ) 

Theo bài ra: (a - 4) chia hết cho 5 => (a - 4) + 20 chia hết cho 5 => a + 16 chia hết cho 5

(a - 5) chia hết cho 7 => (a - 5) + 21 chia hết cho 7 => a + 16 chia hết cho 7

(a - 6) chia hết cho 11 => (a - 6) + 22 chia hết cho 11 => a + 16 chia hết cho 11 

=> a + 16 thuộc BC(5; 7; 11) 

Mà BCNN(5; 7; 11) = 385

=> a + 16 thuộc B(385) = {0; 385; 770; ...}

=> a thuộc {-16; 369; 754;...}

Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất

=> a = 369 

b ) \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+.......+\frac{1}{2011^2}+\frac{1}{2012^2}.\)

Ta có : 

\(\frac{1}{2^2}=\frac{1}{2.2}< \frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3^2}=\frac{1}{3.3}< \frac{1}{2.3}\)

.....................

\(\frac{1}{2012^2}=\frac{1}{2012.2012}< \frac{1}{2011.2012}\)

Ta có :

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+.......+\frac{1}{2011^2}+\frac{1}{2012^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2011.2012}\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+.......+\frac{1}{2011^2}+\frac{1}{2012^2}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+.......+\frac{1}{2011^2}+\frac{1}{2012^2}< 1-\frac{1}{2012}\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+.......+\frac{1}{2011^2}+\frac{1}{2012^2}.< \frac{2011}{2012}\)

Mà \(\frac{2011}{2012}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+.......+\frac{1}{2011^2}+\frac{1}{2012^2}< 1\)

12 tháng 9 2021

\(b)\)\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{2011^2}+\frac{1}{2012^2}\)

\(< \)\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{2010.2011}+\frac{1}{2011.2012}\)

\(< \)\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\)

\(< \)\(1-\frac{1}{2012}\)\(=\frac{2011}{2012}< 1\)

Vậy Biểu thức    \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{2011^2}+\frac{1}{2012^2}\)\(< 1\)

22 tháng 4 2017

54444

10 tháng 3 2019

\(b.\frac{1}{3}+\frac{3}{35}< \frac{x}{210}< \frac{4}{7}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{35+9}{105}< \frac{x}{210}< \frac{60+63+35}{105}\)

\(\Leftrightarrow\frac{44}{105}< \frac{x}{210}< \frac{158}{105}\)

\(\Leftrightarrow\frac{88}{210}< \frac{x}{210}< \frac{316}{210}\)

Suy ra \(x\in\left\{89;90;100;...;313;314;315\right\}\)

\(c.\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+...+\frac{2}{19.21}\right)-x+\frac{221}{231}=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)-x+\frac{221}{231}=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{11}-\frac{1}{21}-x+\frac{221}{231}=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{21-11-231x+221}{231}=\frac{308}{231}\)

\(\Leftrightarrow-231x=308-21+11-221\)

\(\Leftrightarrow-231x=77\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{77}{231}=-\frac{1}{3}\)

^^