K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho ABC cân tại A kẻ AH ⊥ BC (HBC)a) Chứng minh: ∠ABH = ∠ABH suy ra AH là tia phân giác của ∠BACb) Kẻ HD ⊥ AB (D ∈ AB), HE ⊥ AC (E ∈ AC). Chứng minh ∠HDE cân.c) Nếu cho AB = 29 cm, AH = 20 cm. Tính độ dài cạnh AB?d) Chứng minh BC // DE.e) Nếu cho ∠BAC =  1200 thì △HDE trở thành tam giác gì? Vì sao?Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có B = 60° và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho ABC cân tại A kẻ AH ⊥ BC (HBC)

a) Chứng minh: ∠ABH = ∠ABH suy ra AH là tia phân giác của ∠BAC

b) Kẻ HD ⊥ AB (D ∈ AB), HE ⊥ AC (E ∈ AC). Chứng minh ∠HDE cân.

c) Nếu cho AB = 29 cm, AH = 20 cm. Tính độ dài cạnh AB?

d) Chứng minh BC // DE.

e) Nếu cho ∠BAC =  1200 thì △HDE trở thành tam giác gì? Vì sao?

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có B = 60° và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.

1/ Chứng minh: △ABD = △EBD.

2/ Chứng minh: △ABE là tam giác đều.

3/ Tính độ dài cạnh BC.

Bài 3: Cho tam giác ABC có AB = AC =10cm, BC = 12cm. Vẽ AH vuông góc BC tại H.

            a) Chứng minh: △ABC  cân.

            b) Chứng minh △AHB = △AHC, từ đó chứng minh AH là tia phân giác của góc A.

            c) Từ H vẽ HM ⊥ AB (M ∈ AB) và kẻ HN ⊥ AC (N ∈ AC).

            Chứng minh : △BHM =△HCN 

            d) Tính độ dài AH.

            e) Từ B kẻ Bx ⊥ AB, từ C kẻ Cy ⊥ AC chúng cắt nhau tại O. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?

Bài 4: Cho góc nhọn xOy. Gọi I là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ IA vuông góc với Ox (điểm A thuộc tia Ox) và IB vuông góc với Oy (điểm B thuộc tia Oy)

a) Chứng minh △OAI = △OBI,  IA = IB.

b) Cho biết OI = 10cm, AI = 6cm. Tính OA.

c) Gọi K là giao điểm của BI và Ox và M là giao điểm của AI với Oy. So sánh AK và BM?

d) Gọi C là giao điểm của OI và MK. Chứng minh OC vuông góc với MK

Bài 5: Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN. Gọi K là trung điểm MN. Chứng minh ba điểm B, K, C thẳng hàng

Héo mì pờ li mọi người ơi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! TvT - TvT - TvT - TvT - TvT - TvT - TvT

1

Bài 1: 

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc BAC

b: Xét ΔHDB vuông tại D và ΔHEC vuông tại E có 

HB=HC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔHDB=ΔHEC

Suy ra; HD=HE

hay ΔHDE cân tại H

d: Xét ΔABC có BD/AB=CE/AC

nên DE//BC

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔAHC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường phân giác

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: HD=HE và AD=AE

d: Xét ΔABC có

AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

7 tháng 2 2020

câu c) sao lại tính AB bn

7 tháng 2 2020

bạn ơi đầu bài bảo *nếu cho* mà

A B C H D E

mk vẽ hơi xấu thông cảm

3 tháng 3 2016

k s bạn , thanks pạn nhìu

10 tháng 2 2020

!

10 tháng 2 2020

c) Tính AB làm gì nữa, đề cho AB = 29cm rồi.

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 3 2020

A B C H E D

a, xét tam giác AHB và tam giác AHC có : ^AHC = ^AHB = 90

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

AH chung

=> tam giác AHC = tam giác AHB (ch-cgv)

=> HB = HC (đn)

b, xét tam giác HEC và tam giác HDB có : ^HEC = ^HDB = 90

HC = HB (câu a)

^ABC = ^ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> tam giác HEC = tam giác HDB (ch-gn)

=> HE = HD (đn)

=> tam giác HED cân tại H (đn)

c, tam giác ABC cân tại A (gt) =>  = ^ACB = (180 - ^BAC) : 2 (tc)

^BAC= 120 (gt)

=>  ^ACB = (180 - 120) : 2 = 30 

tam giác vuông EHC vuông tại E (gt) => ^EhC = 90 - ^ACB 

=> ^EHC = 60 

^EHC = ^DHB

=> ^EHC = ^DHB = 60

^EHC + ^DHB + ^DHE = 180

=> ^DHE = 60

mà tam giác DHE cân tại H (câu b)

=> tam giác DHE đều

d, tam giác CEH = tam giác BDH (câu b)

=> CE = BD (đn)

AB = AC (câu a)

CE + EA = AC

BD + DA = AB

=> AE = AD

=> tam giác ADE cân tại A => ^AED = (180 - ^BAC) : 2

tam giác ABC cân tại A (gt) => ^ACB = (180 - ^BAC) : 2

=> ^AED = ^ACB mà 2 góc này đồng vị

=> DE//BC (đl)

10 tháng 3 2020

hình em tự vẽ nhé

a) xét \(\Delta ABC\)cân tại A

=> \(AB=AC\)(t/c tam giác cân )

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(t/c tam giác cân )

xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\) 

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(gt\right)\)

=>\(\Delta ABH\)=\(\Delta ACH\)(ch-gn)

=> HB=HC(2c tứ)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(2gtu\right)\)

b) xét \(\Delta BHD\)và \(\Delta CHE\)

\(\widehat{BDH}=\widehat{CEH}\left(gt\right)\)

\(BH=HC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{DBH}=\widehat{ECH}\left(cmt\right)\)

=>\(\Delta BHD\)=\(\Delta CHE\)(ch-gn)

=>HD=HE(2c tứ)

=> \(\Delta HDE\)cân tại H ( đ/n)

ta có \(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}=\widehat{BAC}\)

lại có:\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(2gtu\right)\)

mà \(\widehat{BAC}=120^o\)

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}=60^o\)

xét \(\Delta ADH\)\(:\widehat{ADH}+\widehat{DAH}+\widehat{DHA}=180^o\)(đ/lý)

thay số :

rồi suy ra  ^DHA = 30 độ(1)

xét nốt \(\Delta AHE\)rồi suy ra ^AHE=30 độ(2) ( cách làm tương tự tam giác ADH)

từ (1) và (2) =>\(\Delta\) DHE - \(\Delta\)đều

d) HD : chứng minh \(\Delta ADE\)cân tại A

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

mà \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(cmt)

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

mà 2 góc này lại ở vị trí đồng vị của DE và BH

=> DE//BH

bye mik đi ngủ đây

26 tháng 2 2020

a

Tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao nên AH đồng thời là đường phân giác 

=> đpcm

b

Tam giác ABH và tam giác AEH có:

AH chung

^HAH=^EAH ( vì AH phân giác )

^ADH=^AEH=90^0 

=> Tam giác ABH=tam giác AEH ( g.c.g )

=> HD=HE

=> ĐPCM

c

Mà tam giác AHD=tam giác AHE nên AD=AE hay tam giác ADE cân tại A

Ta có:

\(\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{DAE}}{2};\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\)

=> BC//DE

e

Đề sai