Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số thứ nhất là x. Số thứ hai là 36/x
Thêm vào số thứ 2 5 đơn vị thì số thứ 2 là: 36/x + 5 = (36 + 5x)/x
Tích của số thứ nhất và số thứ 2 mới là 56 nên:
x*(36 + 5x) : x = 56
36 + 5x = 56
5x = 20
x = 4
Bài 2.
Khi thêm vào Y 3 đơn vị thì được số mới là: Y + 3.
Tích giữa 2 số mới là: 32*(Y + 3)
Tích tăng lên số đơn vị là: 32*(Y + 3) - 32*Y = 32*Y + 96 - 32*Y = 96
Vậy tích tăng thêm 96 đơn vị
1.
A = 2 x a + 19 - 2 x b = 2 x (a - b) + 19 = 2 x 1000 + 19 = 2000 + 19 = 2019
2.
A = 218 - (2 x y - 8)
Để A lớn nhất thì 2 x y - 8 phải nhỏ nhất nên 2 x y nhỏ nhất nên y nhỏ nhất
Mà y là số tự nhiên nên y = 0
Thay vào tính A = ..........
3.
Số tự nhiên chia hết cho cả 2 và 5 thì chữ số hàng đơn vị nó là 0.
Khi bỏ chữ số này đi thì số đó giảm 10 lần, nghĩa là số cũ = 10 lần số mới
Hay số mới kém số cũ 9 lần số mới
Số mới là: 1638 : 9 = 182
Số cũ là: 182 x 10 = 1820
Nếu tích T chỉ có thừa số 2 thì ta có 2 trường hợp:
-Nếu số thừa số của T là số chẵn thì chữ số tận cùng của T là số 4 \(\left(2\cdot2\right)=4\)
-Nếu số thừa số của T là số lẻ thì chữ số tận cùng của T là số 8 \(\left(2\cdot2\cdot2\right)=8\)
Mà trong bài toán, tích T có 2019 thừa số nên số thừa số của tích T là số lẻ nên chữ số hàng đơn vị của T là 8
câu A : tận cùng là chữ số 0 và có 3 chữ số 0 , đúng ko bạn