K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2015

Ta có a chia 20 dư 13, 25 dư 18, 40 dư 33.

Ta có a+7 chia hết cho 20,25,40 và a>(14^2=196)

20=2^2.5

25=5^2

40=2^3.5

BCNN﴾20,25,40﴿=2^3.5^2=200

=>a+7 thuộc B(200)={0;200;400;...}

=>a thuộc {193;393;..}

vì a>169 và a là số nt nên a=193

22 tháng 11 2018

Không spam nha. Chương trình game xin tặng chương trình học online. Nhằm mục đích game được nhiều người chơi.

Thay mặt người đào tạo chương trình hôm nay : Có 200 suất học bỗng cho những học sinh tích cực hoạt động từ bây giờ ( Mỗi suất học bỗng là 100k). Nhận thưởng bằng cách vào google tìm kiếm.

Link như sau vào google hoặc cốc cốc để tìm kiếm:

https://lazi.vn/quiz/d/17912/game-lien-quan-mobile-ra-doi-vao-ngay-thang-nam-nao

Copy cũng được nha

Bạn hack nick mình thu ib dưới vs nha giúp mk chuyện này

Goood

22 tháng 11 2018

14^2 là 142 phải ko?

20 tháng 7 2015

Ta có p chia 20 dư 13, 25 dư 18, 40 dư 33. Ta có p+7 chia hết cho 20,25,40

20=2^2.5

25=5^2

40=2^3.5

BCNN(20,25,40)=2^3.5^2=200

Vì p có 3 chữ số => p+7 E {200,400,600,800}

p E {193,393,593,793}

Bạn dò trong bảng số nguyên tố để lấy số p thích hợp

mình cũng không biết câu trả lời này, ai biết thì bày cho mình với nè

31 tháng 10 2016

a)P=1

b)P=3

B2:960

B3:418

31 tháng 10 2016

B2:960

14 tháng 12 2016

Bài 1:

Gọi số phải tìm là a ( a ϵ N*)

Ta có: a+42 chia hết cho 130 và 150

=> a + 42 ϵ BC(130;135)

=> a= 1908; 3858; 5808; 7758; 9708

18 tháng 12 2016

thank bạn nha

26 tháng 11 2017

Mình lm bài 3 nhá!!!

Bài 3:Chứng tỏ rằng:

a) n + 1 và n + 2 nguyên tố cùng nhau

Gọi UCLN ( n+1; n+2 ) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow n+2-n-1⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\Rightarrow UCLN\left(n+2;+1\right)=1\)

Vậy n + 1 và n +2 là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 2n + 3 và 3n + 4

Gọi UCLN ( 2n+3; 3n+4 ) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\Rightarrow UCLN\left(2n+3;3n+4\right)⋮d\)

Vậy 2n + 3 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.