Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Đầu tiên chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo.
Sau đó mắc dụng cụ đo xen vào một vị trí của mạch điện, trong đó chốt dương của dụng cụ được mắc về phía cực dương của nguồn điện, còn chốt âm được mắc về phía cực âm của nguồn điện.
Tiếp theo điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0.
Đóng công tắc, đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng quy tắc
Cuối cùng ngắt công tắc, ghi lại giá trị vừa đo được.
Hướng dẫn giải:
a)
b) Ampe kế hình 24.2a và 24.2b dùng kim chỉ thị
Ampe kế hình 24.2c hiện số.
c) Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu + (cực dương) và - (cực âm)
Mở rộng sơ đồ mạch điện hình 24.3
chúc bn hok tốt
vì mạch điện mắc nối tiếp nên
I=I1=I2
do đó cường độ dòng điện đi qua đèn Đ1 là 0,15A.
vậy cường độ dòng điện qua đèn Đ1 là 0,15A
a. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế được ghi trong bảng sau:
Bảng 1
Ampe kế | GHĐ | ĐCNN |
---|---|---|
Hình 24.2a | 100 mA | 10 mA |
Hình 24.2b | 6 A | 0,5 A |
b. Ampe kế hình 24.2a và 24.2b dùng kim chỉ thị; ampe kế hình 24.2c hiện số.
c. Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu (+) (chốt dương) và dấu (-) (chốt âm).
d. Theo dụng cụ thí nghiệm ở hình 24.3 thì chốt điều chỉnh kim loại của ampe kế là núm tròn rảnh ở giữa nằm ngay bên dưới gốc quay củà kim chỉ thị.
Ampe kế trong hình là loại có hai thang đo:
Dòng vạch chia bên trên là thang đo có GHĐ 100 mA, ĐCNN là 1 mA,
Dòng vạch chia bên dưới là thang đo có GHĐ 30 mA; ĐCNN là 0,5 mA.
Cần đo dòng điện từ 0,01 A đến 0,025 A tức là từ 10 mA đến 25 mA thì ta nên dùng thang đo bên dưới sẽ cho kết quả chính xác hơn
a) Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện
b)
-Để sử dụng thang đo 5A ta phải mắc chốt bên phải ghi GHD: 5A, thang đo 1A ta phải mắc chốt ở giua ghi GHD: 1A
-GHD: 5A, DCNN: 0,1A(thang do 5A)
-GHD: 1A, DCNN: mk chưa tính ra(thang đo 1A)