Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{5}\)
\(x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{9}{10}\)
b) \(\dfrac{39}{7}:x=13\)
\(x=\dfrac{\dfrac{39}{7}}{13}=\dfrac{3}{7}\)
c) \(\left(\dfrac{14}{5}x-50\right):\dfrac{2}{3}=51\)
\(\dfrac{14}{5}x-50=51\cdot\dfrac{2}{3}=34\)
\(\dfrac{14}{5}x=34+50=84\)
\(x=\dfrac{84}{\dfrac{14}{5}}=30\)
d) \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{2}{3}-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\\dfrac{2}{3}-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
e) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{5}{12}\)
\(\dfrac{1}{6}x=\dfrac{5}{12}\)
\(x=\dfrac{5}{12}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{2}\)
g) \(\left(x\cdot\dfrac{44}{7}+\dfrac{3}{7}\right)\dfrac{11}{5}-\dfrac{3}{7}=-2\)
\(\left(x\cdot\dfrac{44}{7}+\dfrac{3}{7}\right)\cdot\dfrac{11}{5}=-2+\dfrac{3}{7}=-\dfrac{11}{7}\)
\(x\cdot\dfrac{44}{7}+\dfrac{3}{7}=-\dfrac{11}{7}:\dfrac{11}{5}=-\dfrac{5}{7}\)
\(\dfrac{44}{7}x=-\dfrac{5}{7}-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{8}{7}\)
\(x=-\dfrac{8}{7}:\dfrac{44}{7}=-\dfrac{2}{11}\)
h) \(\dfrac{13}{4}x+\left(-\dfrac{7}{6}\right)x-\dfrac{5}{3}=\dfrac{5}{12}\)
\(\dfrac{25}{12}x-\dfrac{5}{3}=\dfrac{5}{12}\)
\(\dfrac{25}{12}x=\dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{25}{12}\)
\(x=1\)
Mỏi tay woa bn làm nốt nha!!
a)
\(\frac{x-3}{10}=\frac{4}{x-3}\)
=> ( x - 3 )2 = 4 . 10.
( x - 3 )2 = 40
Mà x - 3 thuộc Z ( vì x thuộc Z ) nên ( x - 3 )2 là số chính phương.
Do 40 không là số chính phương.
=> Ko tìm được x thuộc Z thỏa mãn đề bài.
b)
\(\frac{x+5}{9}=\frac{4}{x+5}\)
=> ( x + 5 )2 = 4 . 9
( x + 5 )2 = 36
=> x + 5 = 6 hoặc x + 5 = -6.
+) x + 5 = 6
x = 1.
+) x + 5 = -6
x = -11.
Vậy x = 1; x = -11.
a/ \(2x+\frac{1}{7}=\frac{1}{3}\)
=> \(2x=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}=\frac{7}{21}-\frac{3}{21}\)
=> \(2x=\frac{4}{21}\)
=> \(x=\frac{4}{21}:2=\frac{4}{21}.\frac{1}{2}=\frac{2}{21}\)
b/ \(3\left(x-\frac{1}{2}\right)=\frac{4}{9}\)
=> \(x-\frac{1}{2}=\frac{4}{9}:3=\frac{4}{9}.\frac{1}{3}\)
=> \(x-\frac{1}{2}=\frac{4}{27}\)
=> \(x=\frac{4}{27}+\frac{1}{2}=\frac{8}{54}+\frac{27}{54}=\frac{35}{54}\)
c/ \(\left(x-5\right)^2+4=68\)
=> \(\left(x-5\right)^2=68-4=64\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-5=8\\x-5=-8\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=8+5=13\\x=-8+5=-3\end{matrix}\right.\)
d/ \(\left(\left|x\right|-\frac{1}{2}\right)\left(2x+\frac{3}{2}\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}\left|x\right|-\frac{1}{2}=0\\2x+\frac{3}{2}=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}\left|x\right|=0+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\\2x=0-\frac{3}{2}=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\\x=-\frac{3}{2}:2=-\frac{3}{2}.\frac{1}{2}=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
e) \(5x+2=3x+8\)
=> \(5x-3x=8-2=6\)
=> \(2x=6\)
=> \(x=6:2=3\)
f/ \(26-\left(5-2x\right)=27\)
=> \(5-2x=26-27=-1\)
=> \(2x=5-\left(-1\right)=5+1=6\)
=> \(x=6:2=3\)
g/ \(\left(4x-8\right)-\left(2x-6\right)=4\)
=> \(4x-8-2x+6=4\)
=> \(\left(4x-2x\right)+\left(-8+6\right)=4\)
=> \(2x+-2=4\)
=> \(2x=4+2=6\)
=> \(x=6:2=3\)
h/ \(\left(x+3\right)^3:3-1=-10\)
=> \(\left(x+3\right)^3:3=-10+1=-9\)
=> \(\left(x+3\right)^3=-9.3=-27\)
=> \(x+3=-3\)
=> \(x=-3-3=-6\)
Nên đợi ai đó giải hết 2 3 bài xong rồi mới đăng tiếp những bài còn lại, chứ dài vậy giải hơi nản =)))
Bài 1:
1, \(13\frac{2}{5}-\left(\frac{18}{32}-2\frac{6}{10}\right)\)
\(=\frac{67}{5}-\left(\frac{9}{16}-\frac{13}{5}\right)\)(Chuyển hỗn số thành p/số và rút gọn hai số trong ngoặc luôn)
\(=\frac{67}{5}-\left(\frac{-163}{80}\right)\)
\(=\frac{246}{16}\)
2, \(22.4\frac{5}{7}-\left(8.91+1,09\right)\)(Phần 2 viết vầy có đúng không vậy ? Nếu sai thì kêu chị sửa nhé)
\(=22.\frac{33}{7}-10\)
\(=\frac{726}{7}-10\)
\(=\frac{656}{7}\)
3, Chỗ ''3 phần 10 phần 2'' là sao :v ?
4, \(5\frac{2}{7}.\frac{8}{11}+5\frac{2}{7}.\frac{5}{11}-5\frac{2}{7}.\frac{2}{11}\)
\(=\frac{37}{7}.\frac{8}{11}+\frac{37}{7}.\frac{5}{11}-\frac{37}{7}.\frac{2}{11}\)(Chuyển hỗn số thành p/số)
\(=\frac{37}{7}.\left(\frac{8}{11}+\frac{5}{11}-\frac{2}{11}\right)\)(Dùng tính chất phân phối)
\(=\frac{37}{7}.\frac{11}{11}\)
\(=\frac{37}{7}.1=\frac{37}{7}\)
a; -2\(x\) - 3.(\(x-17\)) = 34 - 2.( - \(x\) + 25)
- 2\(x\) - 3\(x\) + 51 = 34 + 2\(x\) - 50
2\(x\) + 2\(x\) + 3\(x\) = - 34 + 50 + 51
7\(x\) = 67
\(x\) = 67 : 7
\(x\) = \(\dfrac{67}{7}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{67}{7}\)
b; 17\(x\) + 3.(- 16\(x\) - 37) = 2\(x\) + 43 - 4\(x\)
17\(x\) - 48\(x\) - 111 = 2\(x\) - 4\(x\) + 43
- 31\(x\) - 2\(x\) + 4\(x\) = 111 + 43
- \(x\) x (31 + 2 - 4) = 154
- \(x\) x (33 - 4) = 154
- \(x\) x 29 = 154
- \(x\) = 154 : (-29)
\(x\) = - \(\dfrac{154}{29}\)
Vậy \(x=-\dfrac{154}{29}\)
a) \(\frac{2}{3}x\times\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\Rightarrow\frac{2}{3}x=\frac{1}{5}\Rightarrow x=\frac{3}{10}\)
1. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí :
a) (-46) + (-125) + 46 + 25 = [(-46)+46] + [(-125)+25]
= 0+(-100) = -100
b) 25.(-15) + 25.(-5) + (-20).75 = 25.[(-15)+(-5)] + (-20).75
= 25.(-20) + (-20).75 = (-20).(25+75) = (-20).100 = -2000
c) (-151)+(-37)+(-42)+(-63)+142 =(-151)+[(-37)+(-63)]+[(-42)+142]
= (-151) + [(-100) + 100] = -151
d)32+(-149)+(-311)+(-89)+(-51) = 32+[(-149)+(-51)] + [(-311)+(-89)]
= 32+[(-200)+(-400)] = 32+(-600) = -568
e)-65.(87-17)-87.(17-65) = (-65).87 - (-65).17 - 87.17 + 87.65
= (-65).87 + 65.17 - 87.17 + 87.65 = [(-65).87+87.65] + 65.(17-87)
= 65.(-70) = -4550
g) -43.(53-16) - 53.(16-43) = (-43).53 - (-43).16 - 53.16 + 53.43
= (-43).53 + 43.16 - 53.16 + 53.43 = [(-43).53+53.43] + 16.(43-53)
= 16.(-10) = -160
Câu 1:
a: \(\Leftrightarrow43-\left|x\right|=17-45=-28\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=71\)
hay \(x\in\left\{71;-71\right\}\)
b: \(-12\left(x+5\right)+7\left(3-x\right)=5\)
=>-12x-60+21-7x=5
=>-19x-39=5
=>-19x=44
hay x=-44/19
c: \(\Leftrightarrow2x^2=29+3=32\)
=>x=4 hoặc x=-4