Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về miễn dịch:
A. Miễn dịch tế bào có sự tham gia của các tế bào T độc
B. Miễn dịch thể dịch là miễn dịch sản xuất ra kháng thể
C. Miễn dịch không đặc hiệu đóng vai trò chủ lực
D. Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh
Ví dụ nào là miễn dịch không đặc hiệu:
A. Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể
B. tế bào T độc tiết ra protein độc làm tan tế bào nhiễm
C. Kháng thể sản xuất ra để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên
D. Đại thực bào và bạch cầu trung tính giết chết VSV theo cơ chế thực bào
Phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào:
* Miễn dịch thể dịch:
- Là miễn dịch sản xuất ra kháng thể, kháng thể nằm trong dịch cơ thể.
- Kháng nguyên là chất lạ, thường là prôtêin có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch.
- Kháng thể là prôtêin được sản xuất ra để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể khớp với nhau như khóa với chìa. Kháng nguyên chỉ phản ứng với loại kháng thể mà nó kích thích tạo thành.
* Miễn dịch tế bào:
- Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc .
- Tế bào T độc phát hiện tế bào bị nhiễm virut và tiêm chất độc làm chết tế bào nhiễm, khiến virut không thể nhân lên.
* Miễn dịch thể dịch:
- Khái niệm: Là miễn dịch sản xuất ra kháng thể nằm trong thể dịch như máu, sữa, dịch bạch huyết.
- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể, khớp với nhau như ổ khóa – chìa khóa.
- Kháng nguyên chỉ phản ứng với loại kháng thể mà nó kích thích tạo thành.
* Miễn dịch tế bào:
- Khái niệm: Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc có nguồn gốc từ tuyến ức.
- Quá trình: Khi tế bào T phát hiện tế bào khác bị nhiễm thì nó sẽ tiết ra prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không thể nhân lên.
- Miễn dịch tế bào có vai trò quan trọng đối với những bệnh do virut gây ra.
Câu 3.
• Miễn dịch thể dịch là miễn dịch do tế bào B tiết ra kháng thể đặc hiệu chống lại kháng nguyên. Vì kháng thể nằm trong thể dịch nên gọi là miễn dịch thể dịch.
- Kháng nguyên là chất lạ thường là prôtêin có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch.
- Kháng thể là prôtêin được sản xuất ra để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể khớp với nhau như khóa với chìa.
• Miễn dịch tế bào là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức). Tế bào nào khi phát hiện ra tế bào nhiễm thì sẽ tiết ra prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không nhân lên được. Trong bệnh virut, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực, vì virut nằm trong tế bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể.
Câu 1: Bệnh truyền nhiễm là
A. Là bệnh do cá thể này tạo nên cho cá thể khác
B. Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác
C. Là bệnh do vi sinh vật gây nên
D. Cả A, B và C
Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói tác nhân gây bệnh truyền nhiễm?
A. Gồm vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virut
B. Gồm vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, virut
C. Gồm vi khuẩn, vi nấm, động vật, virut
D. Gồm vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, côn trùng chứa virut
Câu 3: Bệnh HIV/AIDS truyền từ mẹ sang con theo con đường
A. Truyền dọc, do động vật trung gian mang virut HIV từ mẹ truyền sang con
B. Truyền dọc, HIV từ mẹ truyền sang thai qua nhau thai
C. Truyền dọc, HIV từ mẹ truyền sang con qua sữa mẹ hoặc do tác động gì đó khi mẹ sinh con
D. Cả A, B và C
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về các bệnh truyền nhiễm ở người?
A. Cúm, viêm phổi, viêm phế quản, viêm họng, cảm lạnh, bệnh SARS là những bệnh truyền nhiễm đường hô hấp
B. Viêm gan, gan nhiễm mỡ, quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày – ruột là những bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa
C. Bệnh hecpet, bệnh HIV/AIDS, mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung, viêm gan B, viêm gan A là những bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường tình dục
D. Viêm não, viêm màng não, bại liệt là những bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường thần kinh.
Câu 5: Miễn dịch là
A. Khả năng không truyền bệnh cho các cá thể khác
B. Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh
C. Khả năng khỏi bệnh sau khi bị nhiễm bệnh
D. Cả A, B và C
Câu 6: Miễn dịch không đặc hiệu có đặc điểm nào sau đây?
A. Có tính bẩm sinh
B. Là miễn dịch học được
C. Có tính tập nhiễm
D. Là miễn dịch tập nhiễm nhưng không bền vững, sinh vật chỉ có khả năng kháng bệnh một thời gian ngắn sau khi bị bệnh
Câu 7: Miễn dịch đặc hiệu
A. Có tính bẩm sinh
B. Có tính bẩm sinh hoặc tập nhiễm tùy từng loại
C. Có tính tập nhiễm
D. Không đòi hỏi có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên
Câu 8: Điều nào sau đây là đặc điểm riêng của miễn dịch thể dịch?
A. Đều là miễn dịch không đặc hiệu
B. Có sự hình thành kháng nguyên
C. Tế bào T độc tiết ra protein độc có tác dụng làm tan tế bào bị nhiễm virut
D. Có sự hình thành kháng thể
Câu 9: Có hiện tượng, trong môi trường sống của một người có nhiều vi sinh vật gây một loại bệnh nhưng người đó vẫn sống khỏe mạnh. Giải thích nào sau đây là đúng với hiện tượng này?
A. Con đường xâm nhập thích hợp của loại vi sinh vật đó đã bị ngăn chặn
B. Số lượng vi sinh vật gây bệnh vào cơ thể của người đó không đủ lớn
C. Người đó có khả năng miễn dịch đối với loại bệnh do vi sinh vật đó gây ra
D. Cả A, B và C
Câu 10: Vi sinh vật có thể lây bệnh theo con đường nào sau đây?
A. Con đường hô hấp, con đường tiêu hóa, con đường thần kinh
B. Con đường hô hấp, con đường tiêu hóa, con đường tình dục
C. Con đường hô hấp, con đường tiêu hóa, con đường tình dục, qua da
D. Con đường hô hấp, con đường tiêu hóa, con đường tình dục, con đường thần kinh qua da
HIV có thể xâm nhập vào tế bào của hệ thống miễn dịch: tế bào limphô T, đại thực bào.
I, II, III à đúng
IV à sai. Vì HIV không thể có thể xâm nhập các tế bào thần kinh và phá huỷ.
Đáp án B
a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, ta có:
2n(2x - 1)10 = 2480 và 2n2x10 = 2560 → n = 8 (ruồi giấm)
2n.2x.10 = 2560 → x = 5
b. Số tế bào con sinh ra: 320
Số giao tử tham gia thụ tinh: 128/10 . 100 = 1280
Số giao tử hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tử: 1280/320 = 4 suy ra là con đực
C
C