Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của
A. môi trường nhiệt đới.
B. môi trường hoang mạc.
C. môi trường xích đạo ẩm.
D. môi trường nhiệt đới gió mùa.
Câu 3: Môi trường đới nóng trong khoảng
A. giữa hai đường chí tuyến.
B. từ vòng cực đến cực ở mỗi bán cầu.
C. từ chí tuyến đến vòng cực ở mỗi bán cầu.
D. từ xích đạo đến hai chí tuyến mỗi bán cầu.
I. TRẮC NGHIỆM
1. Môi trường đới nóng gồm có các kiểu môi trường :
A. Môi trường hoang mạc
B. Môi trường địa trung hải
C. Môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa
D. Môi trường cận nhiệt đới gió mùa
2. Dân số thế giới tăng nhanh và đột ngột vào những năm nào của thế kỷ XX
A. Năm 1950 B. Năm 1960
C. Năm 1970 D. Năm 1980
3. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự bùng nổ dân số:
A. Dân số tăng cao đột ngột ở các vùng thành thị
B. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm
C. Tỉ lệ gia tăng dân số lên đến 2,1%
D. Dân số ở các nước phát triển tăng nhanh khi họ giành được độc lập
II. TỰ LUẬN
1. Tại sao diện tích xavan đang ngày càng mở rộng trên thế giới ?
Bởi vì lượng mưa ít cộng với sự tàn phá rừng của con người đã làm đất dần bị thoái hóa dẫn đến xavan và hoang mang ngày càng mở rộng. Còn khí hậu ở môi trường nhiệt đới có thời kì khô hạn , càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng dài . con người phá rừng và cây bụi để lấy gỗ hoặc làm nương rẫy . diện tích đất đai bị xói mòn , rửa trôi , bạc màu ngày càng rộng , cây cối không thể mọc lại được .
2. Cho bảng số liệu sau đây :
Năm | Dân số ( triệu người ) | Diện tích rừng ( triệu ha ) |
1980 | 360 | 240,2 |
1990 | 442 | 208,6 |
a) Nhận xét sự tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á ?
- Nhận xét: dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.
b) Để giảm sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường cần có những biện pháp gì ?
-Để giảm sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường cần có những biện pháp:
+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số , phát tiển kinh tế .
+ Nâng cao đới sống của người dân trong đới nóng sẽ có tác dụng tích cực tới tài nguyên và môi trường .
+Mỗi nhà đẻ trung bình 2 con
Rừng rậm và xa van là cảnh quan môi trường nào?
A. Môi trường xích đạo ẩm
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa
C. Môi trường nhiệt đới
D. Môi trường hoang mạc
Trả lời :
A.đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa là:
+)Mưa tập trung theo mùa và gió mùa:
+) Mùa mưa: tháng 5 - 10; có gió mùa hạ mát, gây mưa.
+ Mùa khô: tháng 11 - 4 (năm sau); có gió mùa đông lạnh khô.
+)Nhiệt độ trung bình trên 20-độ-C.
+)Mưa trung bình trên 1000mm.
+)Thời tiết diễn biến thất thường: hạn hán, lũ lụt...
+)Nhịp điệu mùa ảnh hưởng sâu sắc đến cảnh vật thiên nhiên và đời sống con người.
+)Thảm thực vật đa dạng: rừng rậm, đồng cỏ cao nhiệt đới, rừng vụng lá vào mùa khô, rừng ngập mặn...
+)Động vật trên cạn dưới nước đều phong phú.
+)Là nơi trồng cây công nghiệp và lương thực.
+)Là nơi tập trung đông dân trên thế giới.
Sự khác nhau của môi trường xích đạo ẩm là:
+ xích đạo ẩm
- Nóng quanh năm
- Nhiệt độ 25độ C- 28 độ C
- Biên độ nhiệt 3 độ C
- Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm
- Độ ẩm cao , >80%
- Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống
+ nhiệt đới
- nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C
- càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh
- lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài
- cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc
+ nhiệt đới gió mùa
Nhiệt độ trung bình >20 đ, biên độ nhiệt 8 độ C
B.đặc điểm khí hậu của Việt Nam là :
Đặc điểm chung khí hậu nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
* Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở:
- Nhiệt độ trung bình năm trên 210C, lượng mưa lớn (1500 - 2000mm/năm) và độ ẩm không khí rất cao (trên 80%). Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
- Tính chất đa dạng và thất thường:
+ Khí hậu nước ta phân hóa mạnh theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau:
Miền Bắc: có mùa đông lạnh ít mưa, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
Miền Nam có khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, phân mùa mưa-khô sâu sắc.
Các khu vực khí hậu: Đông Trường Sơn có mùa mưa lệch về thu đông; khí hậu biển Đông mang tính hải dương; hướng địa hình kết hợp gió mùa tạo nên sự phân hóa các khu vực Đông Bắc – Tây Bắc, khí hậu ôn đới núi cao...
+ Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão,...
D. Môi trường đới nóng