Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, n + 2 thuộc Ư(3)
=>n + 2 thuộc {-1; 1; -3; 3}
=> n thuộc {-3; -1; -5; 1}
Vậy...
2, n - 6 chia hết cho n - 1
=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1 (Vì n - 1 chia hết cho n - 1)
=> n - 1 thuộc Ư(5)
=> n - 2 thuộc {1; -1; 5; -5}
=> n thuộc {3; 1; 7; -3}
Vậy...
câu 1:
Ư(3)={-3;-1;1;3}
=> x+2 thuộc {-3;-1;1;3}
nếu x+2=-3 thì x=-5
nếu x+2=-1 thì x=-3
nếu x+2=1 thì x=-1
nếu x+2=3 thì x=1
=> x thuộc {-5;-3;-1;1}
câu 2 mk chịu
a. 3n+17= 3(n+2) + 11
3n+17 chia hết cho n+2 khi 11 chia hết cho n+2 suy ra n+2 là ước của 11= (1;11) xét 2 trường hợp
các bài dưới tương tự nhé
Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương .
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương .
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.
Gọi số cần tìm là A . Theo bài ra ta có :
\(A=4q_1\)\(+3\)
\(A=17q_2\)\(+9\)
\(A=19q_3\)\(+13\left(q_1,q_2,q_3\in N\right)\)
\(\rightarrow A+25=4\left(q_1+7\right)=17I\left(q_2+2\right)=19\left(q_3+2\right)\)
\(\rightarrow A+25\)chia hết cho 4 ; 17 ; 19 mà ( 4 ; 17 ; 19 ) = 1 ( A + 25 ) chia hết cho tích ( 4 . 17 . 19 ) hay A + 25 = 1292k ( K thuộc N )
\(\rightarrow\)A = 1292k - 25 = 1292k - 1292k + 1267 = 1292 ( k - 1 ) + 1267
Vậy khi chia A cho 1292 thì dư 1267.
gọi A là số cần tìm ta có:
A = 4q1+3
A = 17q2+9
A = 19q3+13 (q1, q2, q3 ∈ N)
→ A + 25 = 4 (q1 + 7) = 17I (q2 + 2)
= 19 (q3 + 2)
⇒ A+ 25 chia hết cho 4;17;19 mà (4;17;19) =1(A+25) chia hết cho tích(4;17;19) hay A+25=1292K(k thuộc N)
⇒ A=1292K-25=1292k-1292K+1267= 1292(K-1)+1267
vậy khi chia A cho 1292 thì dư 1267
a)2n+17/n-3
=>(2n-6)+23/n-3
=>2(n-3)+23/n-3
=>2+23/n-3
=>23/n-3
=>(n-3)=Ư(23)={1;-1;23;-23}
n-3=1=>n=4
n-3=-1=>n=2
n-3=23=>n=26
n-3=-23=>n=-20
Còn câu B thì bạn tự làm nhé!
a) * = x
=> các số chia hết cho 2 và 5 đều là các số có chữ số tận cùng là : 0
=> x = 0 tương ứng với *=0
b) * = x
=> các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9
các số chia hết cho 2 và 5 đều là các số có chữ số tận cùng là : 0
các số chia hết cho 3 là tổng các chữ số chia hết cho 3
=> TH chia hết cho 9 : 45x = 0;9
=> TH chia hết cho 2,5 : 45x = 0
=> TH chia hết cho 3: 45x = 0;3;6;9
=> số chung trong các TH là : 0 . Vậy x = 0 tương ứng với *=0
Đặt A=2+22+...+2100
A=(2+22)+...+(299+2100)
A=2.(1+2)+...+299.(1+2)
A=2.3+...+299.3
A=3.(2+...+299)
=> A chia hết cho 3
8 - 3n = 11 - (3n + 3 ) = 11 - 3(n+1)
Mà 3(n+1) chia hết n+1
=> 11 chia hết n+1
Với n+1 = -11 => n = -12
Với n+1 = -1 => n = -2
Với n+1 = 1 => n = 0
Với n+1 = 11 => n = 10
Vậy n thuộc {-12 ; -2 ; 0 ; 10}