Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Hình 4.7
\(\begin{array}{l}\Delta {d_1} = {x_2} - {x_1} = 0,5 - 0 = 0,5(m)\\\Delta {d_2} = {x_3} - {x_2} = 1,0 - 0,5 = 0,5(m)\\\Delta {d_3} = {x_4} - {x_3} = 1,5 - 1,0 = 0,5(m)\\\Delta {d_4} = {x_5} - {x_4} = 2,0 - 1,5 = 0,5(m)\end{array}\)
- Hình 4.8
\(\begin{array}{l}\Delta {d_1} = {x_2} - {x_1} = 0,049 - 0 = 0,049(m)\\\Delta {d_2} = {x_3} - {x_2} = 0,196 - 0,049 = 0,147(m)\\\Delta {d_3} = {x_4} - {x_3} = 0,441 - 0,196 = 0,245(m)\\\Delta {d_4} = {x_5} - {x_4} = 0,784 - 0,441 = 0,343(m)\\\Delta {d_5} = {x_6} - {x_5} = 1,225 - 0,784 = 0,441(m)\end{array}\)
b)
- Hình 4.7:
- Hình 4.8:
- Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian:
- Vận tốc của xe là:
\(v=\dfrac{d}{t}=85\left(m/s\right)\)
1. (a)
Đồ thị hình a là đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên công thức mối liên hệ giữa v, a và t có dạng hàm số \(y=ax\). Công thức cần tìm là: \(v=at\left(a>0\right)\).
Đồ thị hình b là đường thẳng xuất phát từ điểm \(v_0\) cách gốc tọa độ một khoảng đúng bằng \(v_0\) nên công thức mối liên hệ có dạng hàm số \(y=ax+b\left(a>0\right)\) (do đồ thị có dạng dấu sắc (đồng biến)) nên công thức cần tìm là: \(v=v_0+at\).
Đồ thị hình b là đường thẳng xuất phát từ điểm \(v_0\) cách gốc tọa độ một khoảng đúng bằng \(v_0\) nên công thức mối liên hệ có dạng hàm số \(y=ax+b\left(a< 0\right)\) (do đồ thị có dạng dấu huyền (nghịch biến)) nên công thức cần tìm là: \(v=v_0-at\).
(b) Chuyển động nhanh dần đều là các chuyển động ở hình a, b. Chuyển động chậm dần đều là chuyển động ở hình c.
2. Từ thời điểm 0s đến 4s, tức 4s đầu, bạn đi đều với tốc độ 1,5m/s.
Từ thời điểm 4s đến 6s, tức 2s tiếp theo, bạn bắt đầu đi chậm lại từ tốc độ 1,5m/s xuống 0m/s.
Sau đó, từ thời điểm 6s đến 7s, tức 1s tiếp theo, bạn này dừng lại.
Trong 1s tiếp theo, từ thời điểm 7s đến 8s, bạn này bắt đầu đảo chiều đi (đi ngược lại so với chiều đi ban đầu) và bắt đầu chuyển động nhanh dần từ tốc độ 0m/s đến 0,5m/s.
Trong 1s sau đó, từ thời điểm 8s đến 9s, bạn này đi đều với tốc độ 0,5m/s với chiều đi như giây trước.
Cuối cùng, từ thời điểm 9s đến 10s, tức 1s cuối, bạn này đi chậm lại từ tốc độ 0,5m/s và dừng hẳn (tốc độ 0m/s).
1.
Quãng đường đi được từ ngắn đến dài: 2 – 1 – 3
Độ dịch chuyển, ta thấy điểm đầu và điểm cuối của ba chuyển động đều như nhau nên độ dịch chuyển của ba chuyển động bằng nhau.
2.
Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động bằng nhau khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều.
- Độ dịch chuyển của ba chuyển động này bằng nhau vì điểm đầu và điểm cuối của ba chuyển động này là như nhau.
- Quãng đường đi được của ô tô (3) lớn nhất, rồi đến xe máy (1) và cuối cùng là người đi bộ (2).
1.
a) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian:
b) Mô tả chuyển động của xe:
- Từ 0 – 3 giây: xe chuyển động thẳng.
- Từ giây thứ 3 đến giây thứ 5: xe đứng yên (dừng lại)
c) Độ dịch chuyển của xe trong 3 giây đầu là:
\(d = 7 - 1 = 6m\)
Vận tốc của xe trong 3 giây đầu là:
\(v = \frac{{\Delta d}}{{\Delta t}} = \frac{6}{3} = 2\left( {m/s} \right)\)
2.
a) Mô tả chuyển động của xe:
- Trong 2 giây đầu: xe chuyển động thẳng
- Từ giây thứ 2 đến giây thứ 4: xe đứng yên
- Từ giây thứ 4 đến giây thứ 10: xe chuyển động thẳng theo chiều ngược lại.
- Từ giây thứ 9 đến giây thứ 10: xe dừng lại.
b)
- Ở giây thứ 2: xe ở vị trí cách điểm xuất phát 4 m.
- Ở giây thứ 4: xe ở vị trí cách điểm xuất phát 4 m
- Ở giây thứ 8: xe trở về vị trí xuất phát
- Ở giây thứ 10: xe ở vị trí cách điểm xuất phát 1 m theo chiều âm
c) Xác định tốc độ và vận tốc của xe:
- Trong 2 giây đầu, xe chuyển động thẳng, không đổi chiều nên tốc độ bằng vận tốc:
\(v = \frac{d}{t} = \frac{4}{2} = 2\left( {m/s} \right)\)
- Từ giây 2 đến giây 4: xe đứng yên nên vận tốc và tốc độ của xe đều bằng 0.
- Từ giây 4 đến giây 8:
+ Tốc độ: \(v = \frac{s}{t} = \frac{4}{4} = 1\left( {m/s} \right)\)
+ Vận tốc: \(v = \frac{{\Delta d}}{{\Delta t}} = \frac{{0 - 4}}{{8 - 4}} = - 1\left( {m/s} \right)\)
d)
- Từ đồ thị, ta thấy quãng đường đi được của xe sau 10 giây chuyển động là:
\(s = 4 + 4 + 1 = 9\left( m \right)\)
- Độ dịch chuyển của xe sau 10 giây là:
\(d = - 1 - 4 + 4 = - 1\left( m \right)\)
=> Quãng đường và độ dịch chuyển của xe sau 10 giây không giống nhau vì xe chuyển động theo 2 chiều.
- Thời gian chuyển động của vật A là: t = t’- t0 = 11 – 8 = 3 h
- Quãng đường mà vật A đi được là: s = v.t = 40.3 = 120 km
- Vị trí của vật A trên trục Ox vẽ ở Hình 4.3 tại thời điểm 11 h: nằm trên trục Ox cách gốc tọa độ O 120 km.
- Hình a: Độ dốc bằng không, vật đứng yên
- Hình b: Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn
- Hình c: Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược lại
- Hình d: Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi
Độ dịch chuyển mô tả trên Hình 4.5 là:
+ d1 = 200 m (Bắc)
+ d2 = 200 m (Đông Bắc)
+ d3 = 300 m (Đông)
+ d4 = 100 m (Tây).