K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2024

Để: \(7⋮2x-1\), ta có:

\(7⋮2x-1\rightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

\(\Rightarrow2x=\left\{2;8\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{1;4\right\}\)

Vậy: \(x=\left\{1;4\right\}\) thì \(7⋮2x-1\)

\(7⋮2x-1\)

=>\(2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;1;4;-3\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)

13 tháng 11 2015

TẤT CẢ ĐỀU CÓ TRONG  " câu hỏi tương tự "

14 tháng 11 2017

(2x+1)+6 chia hết cho 2x+1

suy ra 6 chia hết cho 2x+1

suy ra 2x+1 thuộc ước của 6     ;   mà 2x+1 lẻ nên 2x+1 thuộc (1;3)

x thuộc (0;1) Vậy

14 tháng 11 2017

Đặt \(\frac{2x+7}{2x+1}=\frac{2x+1+6}{2x+1}=\frac{2x+1}{2x+1}+\frac{6}{2x+1}=1+\frac{6}{2x+1}\)

=> 2x+1 thuộc Ư(6) = {1,2,3,6}

Ta có bảng :

2x+11236
x01/2 (loại)15/2 (loại)

Vậy x=0 hoặc x=1

NM
8 tháng 1 2021

câu 1. \(7^{2n-4}=1\Leftrightarrow2n-4=0\Leftrightarrow n=2\)

câu .2 

a. rõ ràng 2x-2 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng -2 đồng thời nó là ước của 24 nên ta có

\(2x-2\in\left\{-2;2;4;6;12;24\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,2,3,4,7,13\right\}\)

b. rõ ràng 2x+1 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng 1 đồng thời nó là ước của 7 nên ta có

\(2x+1\in\left\{1,7\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)

c. ta có \(a+b=a-3+b-4+7\)

ta có a-3 và b-4 chia hết cho 5  còn 7 chia 5 dư 2

vậy a+b chia 5 dư 2..

15 tháng 12 2016

x=6, M=54+6=60

20 tháng 12 2016

bằng 6 

30 tháng 11 2020

\(x+5⋮x+2\)

\(x+2+3⋮x+2\)

\(3⋮x+2\)hay \(x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x + 21-13-3
x-1-31-5
30 tháng 11 2020

\(2x+7⋮2x+1\)

\(2x+1+6⋮2x+1\)

\(6⋮2x+1\)hay \(2x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Tự lập bảng 

10 tháng 12 2016

Giải:

Ta có: \(2x+7⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(2x+2\right)+5⋮x+1\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+5⋮x+1\)

\(\Rightarrow5⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

+) \(x+1=1\Rightarrow x=0\)

+) \(x+1=-1\Rightarrow x=-2\)

+) \(x+1=5\Rightarrow x=4\)

+) \(x+1=-5\Rightarrow x=-6\)

Vậy \(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

 

10 tháng 12 2016

Ta có : \(2x+7⋮x+1\)

Mà : \(x+1⋮x+1\Rightarrow2\left(x+1\right)⋮x+1\Rightarrow2x+2⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(2x+7\right)-\left(2x+2\right)⋮x+1\Rightarrow2x+7-2x-2⋮x+1\)

\(\Rightarrow5⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)\)

Mà : \(Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\};x+1\ge1\Rightarrow x+1=5\)

\(\Rightarrow x=5-1=4\)

Vậy x = 4

20 tháng 10 2018

Ta có 2x + 7 = 2 ( x + 1 ) +5

Vì 2 ( x + 1 ) chia hết cho x + 1

 => 5 chia hêt x + 1

 hay x + 1 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 }

=>  x thuộc { 0 ; 4 }

20 tháng 10 2018

\(2x+7⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x+2+5⋮x+1\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+5⋮x+1\)

mà \(2.\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow5⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(x+1=1\Rightarrow x=0\)

\(x+1=-1\Rightarrow x=-2\)

\(x+1=5\Rightarrow x=4\)

\(x+1=-5\Rightarrow x=-6\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

27 tháng 11 2019

a 35 chia hết cho x+3 suy ra x+3 thuộc Ư(35) suy ra x+3 ={1;3;5;7;35}                                                                                                                          x+3=1 nên không tồn tại x                                                                                                                                                                                                                             x+3=3 nên x =0                      x+3=5 nên x=2             x+3=7 nên x=4       x+3=35 nên x =32                                b

27 tháng 11 2019

                                                     Bài giải

a, \(35\text{ }⋮\text{ }x+3\)

\(\Rightarrow\text{ }x+3\inƯ\left(35\right)\)

\(\Rightarrow\text{ }x+3\in\left\{1\text{ ; }5\text{ ; }7\text{ ; }35\right\}\)

Ta có bảng : 

x + 3 1  5  7  35
x - 2  2  4  32

Mà x \(\in N\) nên  \(x\in\left\{2\text{ ; }4\text{ ; }32\right\}\)

b) \(10\text{ }⋮\text{ }2x+1\)

\(\Rightarrow\text{ }2x+1\inƯ\left(10\right)\)

Mà 2x + 1 là số lẻ ( 2x là số chẵn + 1 là số lẻ )

\(\Rightarrow\text{ }2x+1\in\left\{1\text{ ;}\text{ }5\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=1\\2x+1=5\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{0\text{ ; }2\right\}\)

c) \(x+7\text{ }⋮\text{ }25\)

\(\Rightarrow\text{ }x+7\in B\left(25\right)\)

Mà \(x< 100\text{ }\Rightarrow\text{ }x+7\in\left\{0\text{ ; }50\text{ ; }75\right\}\)

Ta có bảng :

x + 705075
x -74368

Mà \(x\in N\) nên \(x\in\left\{43\text{ ; }68\right\}\)

Mình đang bận tí ! Tí nữa mình làm tiếp nha !