K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2016

Bó tay chấm chân !!!

30 tháng 3 2016

nghĩa là mày bị đ..i.. ..n

 hãy điền tiếp vào chỗ trống để được k nhé!

                   ai đồng tình thì k cho mình nha!

bậc của đa thức P(x) là bậc 7 nha

còn P(x) là j mk quên mất rùi hì!!

5676775675675675685687683563462362253645654756756787687687687696

 

a: Hình tứ giác

b: Hình lục giác

12 tháng 3 2017

vuông

k cho mj nha

2 tháng 9 2019

Từ các kết quả thực nghiệm, các nhà khoa học đã xác định được thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm có hạt nhân và lớp vỏ electron. Trong đó:

+ Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron

+ Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân.

=> Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.

- Khối lượng và điện tích của các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử:
 


- Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton (P) trong hạt nhân bằng số electron (E) của nguyên tử. P = E


-  Kích thước nguyên tử: các nguyên tử có kích thước khoảng 10-10 m=  0,1nm. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro có bán kính khoảng 0,053nm.

- Kích thước hạt nhân: nhỏ hơn các hạt nhân đều có kích thước khoảng 10-14m = 10-5 nm.

- Kích thước của electron và proton: nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước

- Đơn vị khối lượng nguyên tử: u

1u =  khối lượng của một nguyên tử đồng vị 12C =1,67.10-27 kg = 1,67.10-24 g

- Đơn vị điện tích nguyên tố: 1đơn vị điện tích nguyên tố = 1,602.10-19 C

lạc đề r bn ơi!

21 tháng 12 2017

Cho tam giác ABC có AD là phân giác của góc BAC ( D∈∈BC). Từ D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt AB, AC tại E và F.

a) Chứng minh: Tứ giác AEDF là hình thoi.

b) Trên tia AB lấy điểm G sao cho F là trung điểm của AG. Chứng minh: Tứ giác EFGD là hình bình hành.

c) Gọi I là điểm đối xứng của D qua F, tia IA cắt tỉa ĐỂ tại K. Gọi O là giao điểm của AD và EF. Chứng minh: G đối xứng với K qua O.

đ) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ADGI là hình vuông.

23 tháng 2 2020

 A)

Ta có : K đối xứng với M qua I ( gt ) =>  IM = IK  (1)

            I là trung điểm của AC  (gt) => IA=IC  (2)

 Từ (1) và (2) =>  tứ giác AMCK là hình bình hành                                                                                              

 Mà Tam giác ABC cân tại A (gt) nên AM là đường cao của tam giác ABC => AM vuông góc với BC nên góc M = 900

Hình bình hành AMCK  có góc M = 90nên AMCK là hình chữ nhật

B) 

Theo a : tứ giác AMCK là hình chữ nhật nên  AK=MC và AK // MC => AK // BM   

    Mà AM là đường trung tuyến của tam giác ABC (gt)  nên BM = MC  

=>  AK = BM ,  AK // BM

=> Tứ giác AKMB là hình bình hành 

C)

Ta có : AM = ML (gt)

            BM = MC (Vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC )

Nên Tứ giác ABLC là hình bình hành 

Mà AB=AC ( vì tứ giác ABC cân tại A) 

=> TỨ giác ABLC  là hình thoi

23 tháng 2 2020

A B C M L K I