K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2021

r5=2/3

 

2 tháng 10 2021

Thiếu hình vẽ rồi bạn?

12 tháng 11 2016

11 tháng 3 2022

Dạ đây ạ 

 

11 tháng 3 2022

giúp mình đi 😢

 

18 tháng 8 2016

a) Khi khóa K mở thì ta có sơ đồ mạch điện: R1 nt R2

Ta có: IA= I = I= I2 = 2A

Hiệu điện thế ở 2 đầu AB là: UAB = U1 + U2 = R1.I1 + R2.I2

= 25.2 + 30.2 = 110 (V)

b) Khi khóa K đóng thì ta có sơ đồ mạch điện: (R1 nt R2) // R3

Điện trở của R1 và R2 là: R12 = R1 + R= 25+30 = 55 (Ω)

Điện trở tương đương của mạch điện là:

R = \(\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}\) = \(\frac{55R_3}{55+R_3}\) 

Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện chính là:

I = \(\frac{U}{R}=\frac{110}{\frac{55R_3}{55+R_3}}=\frac{110\left(55+R_3\right)}{55R_3}=\frac{6050+110R_3}{55R_3}=2,2\left(A\right)\) (1)

(1) => 6050 + 110R3 = 121R3 = > 6050 = 11R3

=> R= 550 (Ω)

 

12 tháng 9 2016

thanks

8 tháng 11 2021

Uhm, sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

25 tháng 11 2018

Cách 1:

a) Áp dụng định luật Ôm, ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch:

R = UAB /I = 6/0,5 = 12Ω

b) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:

R = R1 + R2 → R2 = R – R1 = 12 – 5 = 7Ω

Cách 2: Áp dụng cho câu b.

Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.

I = I1 = I2 = 0,5 A

→ hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V

Mà UAB = U1 + U2 = 6V → U2 = 6 – 2,5 = 3,5V

→ R2 = U2 /I2 = 3,5 / 0,5 = 7Ω.