K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2017

\(5^2=5.5=25\)

Bn nên xem lại xem câu đơn giản này có nên hỏi k nhs!

5 tháng 10 2017

\(5^2=5.5=25\)

Chúc bạn học tốt!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 6 2018

Lời giải:

Ta có \(4^x-2m.2^x+(2m^2+5)=0\)

Coi \(2^x=a\) thì pt chuyển về pt bậc 2:

\(a^2-2ma+(2m^2+5)=0(*)\)

Ta thấy \(\Delta'=m^2-(2m^2+5)=-(m^2+5)<0\), do đó pt $(*)$ vô nghiệm, tức là không tồn tại $a$, kéo theo không tồn tại $x$

Do đó không tồn tại giá trị nào của $m$ thỏa mãn đkđb

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 10 2017

Lời giải:

Câu 1:

\(5^{2x}=3^{2x}+2.5^x+2.3^x\)

\(\Leftrightarrow 5^{2x}-2.5^x+1=3^{2x}+2.3^x+1\)

\(\Leftrightarrow (5^x-1)^2=(3^x+1)^2\)

\(\Leftrightarrow (5^x-1-3^x-1)(5^x-1+3^x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (5^x-3^x-2)(5^x+3^x)=0\)

Vì \(3^x,5^x>0\Rightarrow 3^x+5^x>0\), do đó từ pt trên ta có \(5^x-3^x=2\)

\(\Leftrightarrow 5^x=3^x+2\)

TH1: \(x>1\)

\(\Rightarrow 5^x=3^x+2< 3^x+2^x\)

\(\Leftrightarrow 1< \left(\frac{3}{5}\right)^x+\left(\frac{2}{5}\right)^x\)

Vì bản thân \(\frac{2}{5},\frac{3}{5}<1\), và \(x>1\Rightarrow \left(\frac{2}{5}\right)^x< \frac{2}{5};\left(\frac{3}{5}\right)^x<\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow \left(\frac{2}{5}\right)^x+\left(\frac{3}{5}\right)^x< 1\) (vô lý)

TH2: \(x<1 \Rightarrow 5^x=3^x+2> 3^x+2^x\)

\(\Leftrightarrow 1>\left(\frac{3}{5}\right)^x+\left(\frac{2}{5}\right)^x\)

Vì \(\frac{2}{5};\frac{3}{5}<1; x<1\Rightarrow \left(\frac{3}{5}\right)^x> \frac{3}{5}; \left(\frac{2}{5}\right)^x>\frac{2}{5}\Rightarrow \left(\frac{2}{5}\right)^x+\left(\frac{3}{5}\right)^x>1\)

(vô lý)

Vậy \(x=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 10 2017

Câu 2:

Ta có \(1+6.2^x+3.5^x=10^x\)

\(\Leftrightarrow \frac{1}{10^x}+6.\frac{1}{5^x}+3.\frac{1}{2^x}=1\)

\(\Leftrightarrow 10^{-x}+6.5^{-x}+3.2^{-x}=1\)

Ta thấy, đạo hàm vế trái là một giá trị âm, vế phải là hàm hằng có đạo hàm bằng 0, do đó pt có nghiệm duy nhất.

Thấy \(x=2\) thỏa mãn nên nghiệm duy nhất của pt là x=2

Câu 3:

\(6(\sqrt{5}+1)^x-2(\sqrt{5}-1)^x=2^{x+2}\)

Đặt \(\sqrt{5}+1=a\), khi đó sử dụng định lý Viete đảo ta duy ra a là nghiệm của phương trình \(a^2-2a-4=0\)

Mặt khác, từ pt ban đầu suy ra \(6.a^x-2\left(\frac{4}{a}\right)^x=2^{x+2}\)

\(\Leftrightarrow 6.a^{2x}-2^{x+2}a^x-2^{2x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow 2(a^x-2^x)^2+4(a^{2x}-2^{2x})=0\)

\(\Leftrightarrow 2(a^x-2^x)^2+4(a^x-2^x)(a^x+2^x)=0\)

\(\Leftrightarrow (a^x-2^x)(6a^x+2^{x+1})=0\)

Dễ thấy \(6a^x+2^{x+1}>0\forall x\in\mathbb{R}\Rightarrow a^x-2^x=0\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{5}+1)^x=2^x\Leftrightarrow x=0\)

22 tháng 11 2016

bạn đùa à? @@

\(2^4-4^2=16-16=0\)

6 tháng 12 2016

biết làm rồi

8 tháng 8 2017

\(S=5+5^2+5^3+.............+5^{2004}\)

\(\Leftrightarrow S=\left(5+5^4\right)+\left(5^2+5^5\right)+..........+\left(5^{2001}+5^{2004}\right)\) (\(1007\) nhóm)

\(\Leftrightarrow S=5\left(1+5^3\right)+5^2\left(1+5^3\right)+..........+5^{2001}\left(1+5^3\right)\)

\(\Leftrightarrow S=5.126+5^2.126+............+5^{2001}.126\)

\(\Leftrightarrow S=126\left(5+5^2+...........+5^{2001}\right)⋮126\)

\(\Leftrightarrow S⋮126\rightarrowđpcm\)

8 tháng 8 2017

\(S=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{2004}\\ =\left(5+5^3\right)+\left(5^2+5^4\right)+...+\left(5^{2001}+5^{2003}\right)+\left(5^{2002}+5^{2004}\right)\\ =5\cdot\left(1+5^2\right)+5^2\cdot\left(1+5^2\right)+...+5^{2001}\cdot\left(1+5^2\right)+5^{2002}\cdot\left(1+5^2\right)\\ =\left(1+5^2\right)\cdot\left(5+5^2+...+5^{2001}+5^{2002}\right)\\ =26\cdot\left(5+5^2+...+5^{2001}+5^{2002}\right)⋮26\)

Vậy \(S⋮26\)

NV
6 tháng 8 2020

- Với \(a=b=0\) thỏa mãn

- Với \(a=0;b\ne0\) hàm bậc 3 ko tồn tại min max (ko thỏa mãn)

- Với \(a< 0\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow\infty}f\left(x\right)=-\infty\Rightarrow\) ko tồn tại min f(x) (loại)

\(\Rightarrow a>0\)

\(f\left(0\right)=-3\Rightarrow\) để hàm thỏa mãn yêu cầu thì \(f\left(x\right)\ge-3;\forall x\ne0\)

\(\Leftrightarrow ax^4+bx^3+x^2\ge0\Leftrightarrow x^2\left(ax^2+bx+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow ax^2+bx+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\Delta=b^2-4a\le0\Leftrightarrow b^2\le4a\)

- Với \(a=1\Rightarrow-2\le b\le2\) có 5 cặp

- Với \(a=2\Rightarrow-2\le b\le2\) có 5 cặp

- Với \(a=3\Rightarrow-3\le b\le3\) có 7 cặp

- Với \(a=4\Rightarrow-4\le b\le4\) có 9 cặp

Vậy tổng cộng có 27 cặp a;b thỏa mãn