K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

a, Tốc độ của xe thứ 2 

\(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{2500}{100}=25\left(\dfrac{m}{s}\right)=90\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vì 90>50 

nên tốc độ xe 2 lớn hơn tốc độ xe 1

a) Oto chuyển động không đều vì trong quá trình di chuyển vận tốc oto thay đổi theo thời gian

b) Đổi 10 m/s = 36 km/h. 

Quãng đường xe chạy trong 2 giờ đầu : s1 = v1t1 = 40 . 2 = 80 ( km ) 

Quãng đường xe chạy 3 giờ sau : s2 = v2t2 = 36 . 3 = 108 ( km ) 

Vận tốc trung bình của oto trong suốt thời gian chuyển động là : 

\(v\left(tb\right)=\frac{80+108}{2+3}=\frac{208}{5}=41,6\left(\frac{km}{h}\right)\)

19 tháng 12 2021

\(v_1=15\)km/h\(=\dfrac{25}{6}\)m/s

\(v_2=5\)m/s

\(\Rightarrow v_1< v_2\Rightarrow\)Xe hai đi nhanh hơn

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{6000}{\dfrac{25}{6}}=1440s\)

\(t_2=30'=1800s\)

\(t=t_1+t_2=\dfrac{25}{6}+1800=1804,67s\)

\(S_2=v_2\cdot t_2=5\cdot1800=9000m\)

\(v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{6000+9000}{1440+1800}=4,63\)m/s

19 tháng 12 2021

Ụa, mềnh lm sai ;-; 

1 tháng 1 2017

dễ

19 tháng 12 2016

mink có câu trả lời rùi

có ai có nhu cầu cần trả lời thì nói mink nha

 

2 tháng 4 2021

vận tốc xe oto là:

\(v_2=\dfrac{S}{t}=\dfrac{3000}{100}=\)25m/s=30.3,6=108km/h > v1=60km/h

=> oto nhanh hơn

2 tháng 4 2021

vận tốc của ô tô là 2500/100 =25m/s = 90 km/h

=>xe ô tô chuyển động nhanh hơn

 

13 tháng 9 2016

ta có:

do đi cùng một quãng đường nên:

S1=S2

\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_2t_2\)

\(\Leftrightarrow0,75v_1=1,2v_2\)

\(\Rightarrow v_1=1,6v_2\)

24 tháng 7 2018

Tại s là 1,6v2 ạ?

9 tháng 12 2017

Đáp án B

- Mà quãng đường ô tô đi trong 2 giờ đầu là:

   2.50 = 100 (km)

- Quãng đường ô tô đi trong 3 giờ sau là:

   3.40 = 120 (km)

- Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động là:

   (100 + 120) : (2 + 3) = 44 (km/h)

1 tháng 11 2016

Bài 1: Tóm tắt

\(S_1=24km\)

\(V_1=12km\)/\(h\)

\(S_2=12km\)

\(V_2=45'=0,75h\)

_______________

a) \(t_1=?\)

b) \(V_{TB}\)

Giải

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường đầu là: \(t_1=\frac{S_1}{V_1}=\frac{24}{12}=2\left(h\right)\)

b) Ta có công thức tính vận tốc trung bình là: \(V=\frac{S_1+S_2+....+S_n}{t_1+t_2+t_3+....+t_n}\)

Vậy vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường là:

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{24+12}{2+0,75}\approx13\)(km/h)

Bài 2: Tóm tắt

\(S_1=600m=0,6km\)

\(t_1=2'=\frac{1}{30}\left(h\right)\)

\(S_2=10,8km\)

\(t_2=0,75h\)

_________________

a) \(V_1=?;V_2=?\)

b) \(S_{KC}=?\)

Giải

a) Vận tốc của người thứ nhất là: \(V_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{0,6}{\frac{1}{30}}=18\)(km/h)

Vận tốc của người thứ 2 là: \(V_2=\frac{S_2}{t_2}=\frac{10,8}{0,75}=14,4\) (km/h)

=> Người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ 2.

b) Do đi cùng lúc => thời gian đi của 2 người là như nhau và vận tốc đã cho

=> Hai người cách nhau số km là: \(S-t\left(V_1+V_2\right)=S-\frac{1}{3}\left(18+14,4\right)=S-10,8\)

Theo đề thì còn cần phải dựa vào khoảng cách của 2 người khi 2 người bắt đầu đi nữa.

 

1 tháng 11 2016

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường thứ nhất là :

24 : 12 = 2 (giờ)

b) Đổi : 45 phút = 0,75 giờ

=> Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :

(S1 + S2) / (t1 + t2) = (12+24) / (2+0,75) = 13 (km/h)

18 tháng 12 2022

Thời gian xe đi trên đoạn đg đầu là

`t_1= s_1/v_1=250/50 = 5(h)``

Vận tốc TB trên cả quãng đg là

`v_(tb)=(s_1 +s_2)/(t_1+t_2)=(250+180)/(5+3)=53,75(km//h)`

`b)` khi ngồi trên xe,khi xe đột ngột rẽ sang trái người ta thường bị nghiêng sang bên phải bời vì theo lực quán tính : lúc đầu thì xe và ng c/đ cùng chiều nhưng xe rẽ trái thì theo quán tính thì ng ngồi trên xe sẽ ko thay đổi hg kịp theo xe nên vẫn nghiêng theo hg phải 

 

20 tháng 12 2022

Cho mik hỏi là bài a có phải tính cả đoạn đường thứ hai không ạ