K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3.Tổ chức liên kết kinh tế - chính trị khu vực lớn nhất, chặt chẽ nhất hành tinh là

(3.5 Points)

A. Liên Hợp Quốc.

B. Liên Minh Châu Âu.

C. Phong trào không Liên Kết.

D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

4.Bên cạnh những tác động tích cực, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại cũng để nhiều hậu quả tiêu cực, ngoại trừ

(3 Points)

A. tình trạng ô nhiễm môi trường trên hành tinh cũng như trong vũ trụ.

B. chế tạo các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có sức hủy diệt lớn.

C. tai nạn lao động, tai nạn giao thông, các loại dịch bệnh mới,…

D. gây nên sự đối đầu căng thẳng trong quan hệ quốc tế giữa các cường quốc.

5.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với danh nghĩa lực lượng Đồng minh, quân đội nước nào đã chiếm đóng Nhật Bản?

(3.5 Points)

A. Quân đội Anh.

B. Quân đội Mỹ.

C. Quân đội Pháp.

D. Quân đội Liên Xô.

6.Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã và đang đưa loài người chuyển sang thời đại

(3 Points)

A. “văn minh thương mại”.

B. “văn minh công nghiệp”.

C. “văn minh dịch vụ”.

D. “văn minh trí tuệ”.

7.Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mỹ, Nhật Bản và các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

(3.5 Points)

A. Áp dụng thành công thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản suất.

B. Nhân tố con người quyết định cho sự phát triển.

C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên dồi dào.

D. Lợi dụng chiến tranh đề làm giàu nhanh chóng.

8.Cơ sở nào để Mỹ đề ra và thực hiện “chiến lược toàn cầu” sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

(3.5 Points)

A. Độc quyền về bom nguyên tử và vũ khí hạt nhân.

B. Tiềm lực kinh tế và sức mạnh quân sự vượt trội.

C. Là thành viên thường trực Hội đồng Bảo an.

D. Lo ngại trước sự phát triển của các nước tư bản.

9.Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc của

(3 Points)

A. xu thế toàn cầu hóa.

B. xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh.

C. cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.

D. cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX.

10.Thành tựu khoa học - kĩ thuật nào dưới đây gây nên những lo ngại về mặt pháp lý và đạo đức xã hội (sao chép con người, thương mại hóa công nghệ gen,…)?

(3 Points)

A. Các phát hiện về tổ chức cấu trúc và chức năng tế bào.

B. Các phát hiện về kích hoạt hệ miễn dịch bẩm sinh.

C. Phương pháp sinh sản vô tính.

D. Công bố bản đồ gen người.

11.Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng để giải quyết vấn đề biển Đông là

(3 Points)

A. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

B. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp quân sự.

C. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp phát triển kinh tế.

D. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị với các nước.

12.Hội nghị Ianta (2/1945) diễn ra trong bối cảnh cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đang

(3.5 Points)

A. bùng nổ.

B. đã kết thúc.

C. đang diễn ra ác liệt.

D. bước vào giai đoạn kết thúc.

13.Nhân tố hàng đầu dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952 - 1973 là gì?

(3 Points)

A. Chi phí cho quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP).

B. Tận dụng triệt để các yếu tố thuận lợi từ bên ngoài để phát triển.

C. Con người được coi là vốn quý nhất, là chìa khóa của sự phát triển.

D. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật để nâng cao năng suất.

14.Từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản

(3.5 Points)

A. đạt được sự tăng trưởng thần kì.

B. lâm vào khủng hoảng, suy thoái.

C. tăng trưởng nhanh và mạnh mẽ.

D. bắt đầu phục hồi chậm chạp.

15.Mục tiêu bao trùm trong “Chiến lược toàn cầu” mà Mỹ áp dụng từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

(3.5 Points)

A. Tham vọng làm bá chủ thế giới.

B. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

C. Ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.

D. Khống chế các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.

16.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, để phục hồi kinh tế các nước Tây Âu đã nhận viện trợ từ kế hoạch nào?

(3.5 Points)

A. Kế hoạch viện trợ khẩn cấp.

B. Kế hoạch hợp tác phát triển kinh tế.

C. Kế hoạch kinh tế mới.

D. Kế hoạch phục hưng châu Âu.

17.Đến năm 1968, Nhật Bản đã vươn lên trở thành

(3 Points)

A. trung tâm kinh tế - tài chính – quân sự lớn nhất thế giới.

B. cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai trong giới tư bản (sau Mĩ).

C. nước đế quốc quân phiệt với hệ thống thuộc địa rộng lớn.

D. trung tâm công nghiệp – quốc phòng duy nhất của thế giới.

18.Để tương xứng với vị trí siêu cường kinh tế, hiện nay Nhật Bản đang nỗ lực vươn lên để trở thành siêu cường về

(3.5 Points)

A. khoa học vũ trụ.

B. quân sự.

C. khoa học – kĩ thuật.

D. chính trị.

19.Nguồn lợi nhuận mà Mỹ thu được trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) chủ yếu là từ

(3.5 Points)

A. cho các nước kém phát triển vay với lãi suất cao.

B. buôn bán vũ khí và hàng hóa cho các nước tham chiến.

C. chiến lợi phẩm thu được sau các trận đánh với phát xít.

D. cho thuê các căn cứ quân sự ở các châu lục.

20.Đồng tiên chung châu Âu có tên gọi là gì?

(3.5 Points)

A. RUP.

B. DOLLAR.

C. EURO

D. VNĐ.

21.Sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là gì?

(3.5 Points)

A. Liên minh chặt chẽ với Mỹ.

B. Tham vọng bá chủ thế giới.

C. Chống chủ nghĩa xã hội.

D. Liên minh với các nước tư bản phương Tây.

22.Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (2 – 1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Đông Dương?

(3.5 Points)

A. Liên Xô không được đưa quân đội vào Đông Dương.

B. Quân Anh sẽ mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương.

C. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.

D. Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc và quân Anh vào Đông Dương.

23.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973, nét nổi bật của kinh tế Mỹ là

(3.5 Points)

A. ngành công nghiệp giữ vai trò quan trọng.

B. phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.

C. trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.

D. đạt được sự tăng trưởng thần kì.

24.Các nước Tây Âu liên kết lại với nhau dựa trên cơ sở nào?

(3.5 Points)

A. Chung ngôn ngữ, đều nằm ở phía Tây châu Âu, cùng thể chế chính trị.

B. Tương đồng trong nền văn hóa, trình độ phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật.

C. Chung trình nền văn hóa, trình độ phát triển, khoa học – kỉ thuật.

D. Tương đồng ngôn ngữ, đều nằm ở phía Tây châu Âu, cùng thể chế chính trị.

25.Với sự ra đời của khối quân sự NATO năm 1949, tình hình châu Âu trở nên

(3.5 Points)

A. hòa dịu.

B. mâu thuẫn.

C. căng thẳng.

D. thăng trầm.

26.Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)?

(3.5 Points)

A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.

B. Nhanh chóng khắc phục hậu quả của chiến tranh.

C. Thống nhất mục tiêu tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.

D. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít.

27.Sau “Chiến tranh lạnh”, dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy                                                        

(3 Points)

A. quân sự làm trọng điểm

B. chính trị làm trọng điểm

C. kinh tế làm trọng điểm.

D. văn hoá, giáo dục làm trọng điểm.

28.Cuộc “cách mạng xanh” diễn ra trong lĩnh vực nào?

(3 Points)

A. Nông nghiệp.

B. Khoa học cơ bản.

C. Công nghệ thông tin.

D. Thông tin liên lạc và giao thông.

29.Mục tiêu quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là

(3.5 Points)

A. duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.

B. giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột khu vực.

C. thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa tất cả các nước.

D. giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, nhân đạo.

30.Sự khác biệt căn bản giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế kỉ XX là gì?

(3 Points)

A. Chiến tranh lạnh làm cho cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu, căng thẳng.

B. Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp về quân sự.

C.Chiến tranh lạnh chỉ diễn ra giữa hai siêu cường Xô – Mĩ.

D. Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co, không phân thắng bại giữa Liên Xô và Mĩ.

31.Yếu tố nào dưới đây được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản?

(3.5 Points)

A. Sự giúp đỡ, viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác – san.

B. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953).

C. Các cải cách dân chủ của lực lượng quân Đồng minh.

D. Tinh thần tự cường của nhân dân Nhật Bản.

32.Từ nguyên nhân phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam cần học tập gì trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay?

(3.5 Points)

A. Đầu tư có hiệu quả cho giáo dục, khoa học - kỹ thuật.

B. Thu hút nhân tài, hợp tác quốc tế.

C. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giảm chi phí quốc phòng.

D. Tự lực, tự cường, thúc đẩy kinh tế phát triển bằng mọi giá.

 

 

2
6 tháng 12 2021

A

B

B

C

 

6 tháng 12 2021

A

B

B

C

19 tháng 11 2021

D

19 tháng 11 2021

D  

22 tháng 11 2021

D

22 tháng 11 2021

D

6 tháng 6 2021

Câu 26. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng Đồng minh kéo vào Việt Nam giải giáp quân đội phát xít Nhật gồm quân đội của các nước

A. Anh, Mĩ.

B. Pháp, Trung Hoa dân quốc.

C. Anh, Trung Hoa dân quốc.

D. Liên Xô, Trung Hoa dân quốc.

6 tháng 6 2021

C

26 tháng 12 2021

sau khi nước cộng hòa nhân dân trung hoa ra đời ,nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân trung quốc là gì?

A.tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược 

B.đầu tư hiện đại hóa quân đội

(C)đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn,lạc hậu,tiến hành công nghiệp hóa,phát triển kinh tế xã hội 

D.tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược.

26 tháng 12 2021

c tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược

nhớ k đó

Câu 1 Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Nhật Bản bị quân đội nước nào chiếm đóng dưới danh nghĩa quân Đồng minh?  A. AnhB. PhápC. Liên XôD. Mĩ Câu 2 Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu vào khoảng thời gian nào?  A. Những năm 50 của thế kỉ XX.B. Những năm 60 của thế kỉ XX.C. Những năm 70 của thế kỉ XX.D. Những năm 80 của thế kỉ XX. Câu...
Đọc tiếp

Câu 1 Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Nhật Bản bị quân đội nước nào chiếm đóng dưới danh nghĩa quân Đồng minh?  

A. Anh

B. Pháp

C. Liên Xô

D. Mĩ

 Câu 2 Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu vào khoảng thời gian nào?  

A. Những năm 50 của thế kỉ XX.

B. Những năm 60 của thế kỉ XX.

C. Những năm 70 của thế kỉ XX.

D. Những năm 80 của thế kỉ XX.

 Câu 3 Nội dung cơ bản của hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật (1951) là  

A. Mĩ cam kết không xâm lược Nhật Bản

B. Mĩ tái vũ trang cho Nhật

C. Nhật Bản được đặt dưới sự bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ trên lãnh thổ Nhật

D. Chấm dứt thời kì chiếm đóng của Đồng minh ở Nhật Bản

 

Câu 4 Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam

B. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản

C. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản

D. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại

 Câu 5 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì nổi bật?  

A. Phát triển chậm chạp

B. Phát triển nhanh chóng

C. Phát triển không ổn định

D. Khủng hoảng, suy thoái kéo dài

 Câu 6 Đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?  

A. Mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại

B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (08 - 09 - 1951). 

C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu.

D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á.

 Câu 7 Nội dung nào sau đây không phải đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai?  

A. Thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực thực phẩm.

B. Đất nước gặp nhiều khó khăn: thất nghiệp, thiếu thốn lương thực, thực phẩm…

C. Phát triển thần kì, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.

D. Đất nước bị quân đội nước ngoài chiếm đóng.

 Câu 8 Đâu không phải là cải cách dân chủ mà Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã thi hành ở Nhật Bản sau chiến tranh? 

A. Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế.

B. Tiến hành cải cách ruộng đất.

C. Thông qua và thực hiện các đạo luật lao động.

D. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp.

 Câu 9 Ý nghĩa quan trọng nhất của các cải cách mà lực lượng Đồng minh đã thực hiện ở Nhật Bản giai đoạn 1945-1951 là  

A. Khôi phục nền kinh tế Nhật Bản đạt mức trước chiến tranh

B. Dân chủ hóa Nhật Bản, tạo điều kiện để nước Nhật phát triển ở giai đoạn sau

C. Tạo mầm mống để chủ nghĩa quân phiệt phát triển trở lại

D. Đưa Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm tài chính lớn của thế giới

 

Câu 10 Nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là  

A. Truyền thống văn hóa tốt đẹp, con người Nhật có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao động.

B. Các công ty Nhật Bản năng động, có sức cạnh tranh cao

C. Vai trò điều tiết, quản lý của nhà nước

D. Tận dụng được các điều kiện thuận lợi từ bên ngoài

 Câu 11 Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là  

A. Áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất

B. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước

C. Vai trò của con người Nhật Bản

D. Chi phí cho quốc phòng ít

 Câu 12 Một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định tạo ra sự tăng trưởng kinh tế "thần kì" của Nhật Bản là

A. Gắn liền với những điều kiện quốc tế thuận lợi

B. Có chính sách đối nội và đối ngoại phù hợp

C. Liên kết chặt chẽ với các nước phát triển

D. Con người được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm

 Câu 13 Nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?  

A. Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.

B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.

C. Phát huy truyền thống tự lực.

D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào.

 Câu 14 Để phát triển khoa học - kĩ thuật, Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?  

A. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật.

B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo máy móc.

C. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển.

D. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài.

 Câu 15 Chế độ chính trị của Nhật Bản hiện nay là gì?  

A. Chế độ xã hội chủ nghĩa

B. Chế độ cộng hòa tổng thống

C. Chế độ quân chủ lập hiến

D. Chế độ quân chủ chuyên chế

 

Câu 16 Bài học quan trọng nhất Việt Nam có thể học tập từ sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là  

A. Tranh thủ các nguồn viện trợ từ bên ngoài

B. Hạn chế ngân sách quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế

C. Đầu tư phát triển giáo dục con người

D. Tăng cường vai trò quản lý điều tiết của nhà nước

3
13 tháng 2 2022

Câu 1 Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Nhật Bản bị quân đội nước nào chiếm đóng dưới danh nghĩa quân Đồng minh?  

A. Anh

B. Pháp

C. Liên Xô

D. Mĩ

 Câu 2 Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu vào khoảng thời gian nào?  

A. Những năm 50 của thế kỉ XX.

B. Những năm 60 của thế kỉ XX.

C. Những năm 70 của thế kỉ XX.

D. Những năm 80 của thế kỉ XX.

 Câu 3 Nội dung cơ bản của hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật (1951) là  

A. Mĩ cam kết không xâm lược Nhật Bản

B. Mĩ tái vũ trang cho Nhật

C. Nhật Bản được đặt dưới sự bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ trên lãnh thổ Nhật

D. Chấm dứt thời kì chiếm đóng của Đồng minh ở Nhật Bản

 

Câu 4 Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam

B. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản

C. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản

D. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại

 Câu 5 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì nổi bật?  

A. Phát triển chậm chạp

B. Phát triển nhanh chóng

C. Phát triển không ổn định

D. Khủng hoảng, suy thoái kéo dài

 Câu 6 Đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?  

A. Mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại

B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (08 - 09 - 1951). 

C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu.

D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á.

 Câu 7 Nội dung nào sau đây không phải đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai?  

A. Thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực thực phẩm.

B. Đất nước gặp nhiều khó khăn: thất nghiệp, thiếu thốn lương thực, thực phẩm…

C. Phát triển thần kì, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.

D. Đất nước bị quân đội nước ngoài chiếm đóng.

 Câu 8 Đâu không phải là cải cách dân chủ mà Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã thi hành ở Nhật Bản sau chiến tranh? 

A. Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế.

B. Tiến hành cải cách ruộng đất.

C. Thông qua và thực hiện các đạo luật lao động.

D. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp.

 Câu 9 Ý nghĩa quan trọng nhất của các cải cách mà lực lượng Đồng minh đã thực hiện ở Nhật Bản giai đoạn 1945-1951 là  

A. Khôi phục nền kinh tế Nhật Bản đạt mức trước chiến tranh

B. Dân chủ hóa Nhật Bản, tạo điều kiện để nước Nhật phát triển ở giai đoạn sau

C. Tạo mầm mống để chủ nghĩa quân phiệt phát triển trở lại

D. Đưa Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm tài chính lớn của thế giới

 

Câu 10 Nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là  

A. Truyền thống văn hóa tốt đẹp, con người Nhật có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao động.

B. Các công ty Nhật Bản năng động, có sức cạnh tranh cao

C. Vai trò điều tiết, quản lý của nhà nước

D. Tận dụng được các điều kiện thuận lợi từ bên ngoài

 Câu 11 Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là  

A. Áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất

B. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước

C. Vai trò của con người Nhật Bản

D. Chi phí cho quốc phòng ít

 Câu 12 Một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định tạo ra sự tăng trưởng kinh tế "thần kì" của Nhật Bản là

A. Gắn liền với những điều kiện quốc tế thuận lợi

B. Có chính sách đối nội và đối ngoại phù hợp

C. Liên kết chặt chẽ với các nước phát triển

D. Con người được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm

 Câu 13 Nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?  

A. Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.

B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.

C. Phát huy truyền thống tự lực.

D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào.

 Câu 14 Để phát triển khoa học - kĩ thuật, Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?  

A. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật.

B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo máy móc.

C. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển.

D. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài.

 Câu 15 Chế độ chính trị của Nhật Bản hiện nay là gì?  

A. Chế độ xã hội chủ nghĩa

B. Chế độ cộng hòa tổng thống

C. Chế độ quân chủ lập hiến

D. Chế độ quân chủ chuyên chế

 

Câu 16 Bài học quan trọng nhất Việt Nam có thể học tập từ sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là  

A. Tranh thủ các nguồn viện trợ từ bên ngoài

B. Hạn chế ngân sách quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế

C. Đầu tư phát triển giáo dục con người

D. Tăng cường vai trò quản lý điều tiết của nhà nước

Câu 1: D

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

Câu 11: C

Câu 12: D

Câu 13: B

Câu 14: D

Câu 15: C

Câu 16: C