Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sử dụng từ không đúng âm, đúng chính tả: d,b
sử dụng từ không đúng nghĩa:e
sử dụng từ không đúng sắc thái của từ:h
sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp:g,i
lạm dụng từ địa phương, hán việt: a,c
sử dụng từ không đúng âm, đúng chính tả: d,b
sử dụng từ không đúng nghĩa:e
sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp: g,i
sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm: h
lạm dụng từ địa phương, từ hán việt:a,c,k
bạn sửa lại được ko.Cô mình kêu phải sửa lại những từ vi phạm chuận mực sử dụng từ thành những từ đúng.
- Các từ dùng sai: hào quang (danh từ, không thể đóng vai trò như một tính từ)
+ Ăn mặc (động từ, không dùng như danh từ)
+ Thảm hại (tính từ, không thể sử dụng như danh từ
+ Giả tạo phồn vinh (sai về trật tự kết hợp)
- Chữa thành:
+ Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào nhoáng.
+ Cách ăn mặc của chị thật giản dị.
+ Bọn giặc chết thảm hại… bỏ mạng.
+ Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là phồn vinh giả tạo.
Phân tích lối chơi chữ được sử dụng trong mỗi câu sau đây:
a) Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
+ Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn làm bằng chất liệt thịt.
+ Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ.
+ Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.
b) Khi đi cưa ngọn, khi về con ngựa.
Dùng lối chơi chữ nói lái: con ngựa => cưa ngọn.
c) Bà Ba béo bán bánh bèo bên bờ biển.
Dùng lối chơi chữ điệp âm "b" 9 lần.
Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)
=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
* Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
* Bạn đến chơi nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi