Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d) Trong khi đang nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất ( 10) ..không đổi.... mặc dù ta tiếp tục ( 11) ..đun nóng.... hoặc tiếp tục( 12) .....làm lạnh.......
e) Sự bay hơi là sự chuyển thể từ (13) .thể lỏng... sang (14) .thể khí....... Sự bay hơi xảy ra ở (15) ..bề mặt. của chất lỏng
f) Trong các bình đựng chất lỏng đậy kín thì ( 16) ..sự bay hơi.... và (17) ...sự ngưng tụ.. đồng thời xảy ra. Hai quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình (18) .không thay đổi.....
Đổi từ oC sang oF
17 x 1,8 + 32 = (tự tính)
35 x 1,8 + 32 =
42 x 1,8 + 32 =
-36 x 1,8 + 32 =
Đổi từ oC sang oK
17 + 273,15 = ..
(tương tự v vs những số còn lại)
B2:
(59 - 32) : 1,8 = ... (tự tính)
(tương tự v vs độ F)
376 - 273,15 = ...
(tương tự v vs độ K)
\(\text{a)}A=\frac{9}{11}+\frac{5}{7}-\frac{20}{11}+\frac{8}{13}+\frac{2}{7}\)
\(A=\frac{9}{11}+\frac{5}{7}+\frac{-20}{11}+\frac{8}{13}+\frac{2}{7}\)
\(A=\left(\frac{9}{11}+\frac{-20}{11}\right)+\left(\frac{5}{7}+\frac{2}{7}\right)+\frac{8}{13}\)
\(A=\frac{-11}{11}+\frac{7}{7}+\frac{8}{13}\)
\(A=\left[\left(-1\right)+1\right]+\frac{8}{13}\)
\(A=0+\frac{8}{13}=\frac{8}{13}\)
\(\text{b)}B=\frac{8}{13}+\frac{9}{-17}+\frac{-34}{13}+\frac{-8}{17}\)
\(B=\left(\frac{8}{13}+\frac{-34}{13}\right)+\left(\frac{-9}{17}+\frac{-8}{17}\right)\)
\(B=\frac{-26}{13}+\left(-1\right)\)
\(B=\left(-2\right)+\left(-1\right)=-3\)
\(\text{Hok tốt!}\)
\(\text{@Kaito Kid}\)
Khi vẽ đường biểu diễn sự thay đổi vì nhiệt theo thời gian mà từ phút 12, 14, 16 cùng ở 80oC thì tức là nước đá đang tan (hay đông đặc)
=> Đó là băng phiến.
Khi đó thì nhiệt độ của chất có thể đang sôi hoặc đang nóng chảy và đông đặc. Mà băng phiến có nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) ở 80 độ C nên chất này là băng phiến
Chúc bạn học tốt!
34 + 35 + 36 + 37 - 14 - 15 - 16 - 17
= 34 + 35 + 36 + 37 + (-14) + (-15) + (-16) + (-17)
= [ 34 + (-14) ] + [ 35 + (-15) ] + [ 36 + (-16) ] + [ 37 + (-17) ]
= 20 + 20 + 20 + 20
= 80
toán lớp 6 nha
mình nhầm thành vật lý lớp 6