K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31. Muốn tăng tốc độ hòa tan của chất rắn và chất lỏng ta thường

A. tăng nhiệt độ của chất lỏng

B. nghiền nhỏ chất rắn

C. khối trội

D. A,B,C đều đúng

22. Để tính nồng độ mol của dung dịch NaOH người ta thường làm thế nào

A. tính số gam NaOH có trong 100 gam dung dịch

B. tính số gam NaOH có trong 1000 gam dung dịch

C. Tính số gam NaOH có trong 1 lít dung dịch

D. tính số mol NaOH có trong 1 lít dung dịch

23. Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl người ta làm thế nào

A. tính số gam HCl có trong 100 gam dung dịch

B. tính số gam HCl có trong 1 lít dung dịch

C. Tính số gam HCl có trong 1000 gam dung dịch

D. tính số mol HCl có trong 1 lít dung dịch

24. Khí hiđro phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy các chất sau

A. CuO, HgO, H2O B. CuO, HgO, HCl

C. CuO, HgO, H2SO4 D. CuO, HgO, O2

25. Độ tan của KNO3 ở 400 trăm C là 70 g .Số gam KNO3 có trong 340 gam dung dịch ở nhiệt độ trên là

A.40 g B. 130 g C.120 g D.110 g

26. Trộn 2 lít dung dịch HCl 4M Ơ vào 4 lít dung dịch HCl 0,25 M nồng độ mol của dung dịch mới là

A. 1,5 M B. 2,5 M C. 2,0 M D. 3,5 M

27 khí hiđro phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy các chất sau

A. CuO, HgO, H2O B. CuO, HgO, HCl

C. CuO, HgO, H2SO4 D. CuO, HgO, O2

28 dãy chất nào sau đây dùng để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm

A. CuO, H2O B. Zn, HCl C. CuO, H2SO4 D. CuO, HgO, O2

29 Đâu là phản ứng thế trong các phản ứng hh sau

A. CuO + H2 --to--> Cu + H2O

B. Al2O3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2O

C. 2H2 + O2 --to--> 2H2O

D. 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

30. Cho PTHH sau

thể tích khí hidro thu được(ở đktc)khi cho 1,68 g sắt tác dụng với dung dịch axit trên là là

A. 0,672 lít B. 6,73 lít C. 1,344 lít D. 4,48 lít

31.dãy chất nào sau đây làm cho quỳ tím hóa xanh

A. HCl, H2SO4, HNO3, H2CO3

B. NaCl, HCl, K2SO4, H2SO4, HNO3

C. NaOH, Ca(OH)2, KOH, LiOH

D. H3PO4, Ca(OH)2, H2SO4, NaOH

32. Số mol của 250ml dd CuSO4 0,5M là:

A. 0,0125 mol B. 0,125 mol C. 1,25 mol D. 12,5 mol

1
13 tháng 5 2020

mik nhầm môn phải là môn hóa ms đúng

13. cho H2O tác dụng vừa đủ với Na .Sản phẩm tạo ra là là A. Na2O B. NaOH và H2 C. NaOH D. Không có phản ứng 14.Dung dịch là hỗn hợp: A. của chất rắn trong chất lỏng B. của chất khí trong chất lỏng C. đồng nhất của chất rắn phần dung môi D. đồng nhất của dung môi và chất tan 15. Nồng độ phần trăm của dung dịch là: A. số gam chất tan trong 100 gam dung môi B. số gam chất tan...
Đọc tiếp

13. cho H2O tác dụng vừa đủ với Na .Sản phẩm tạo ra là là
A. Na2O B. NaOH và H2 C. NaOH D. Không có phản ứng

14.Dung dịch là hỗn hợp:
A. của chất rắn trong chất lỏng

B. của chất khí trong chất lỏng

C. đồng nhất của chất rắn phần dung môi

D. đồng nhất của dung môi và chất tan

15. Nồng độ phần trăm của dung dịch là:

A. số gam chất tan trong 100 gam dung môi

B. số gam chất tan trong 100 dung dịch

C. số gam chất tan trong 1 lít dung dịch

D. số mol chất tan trong 1 lít dung dịch

16. Nồng độ mol/lít của dung dịch là:

A. số gam chất tan trong 1 lít dung dịch

B. số gam chất tan trong 1 lít dung môi

C. số mol chất tan trong 1 lít dung dịch

D. số mol chất tan trong 1 lít dung môi

17. Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là:

A. số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch

B. số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước

C. số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa

D. số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa

18. Khi hòa tan 100ml rượu êtylic vào 50ml nước thì kỳ thì:

A. rượu là chất tan và nước là dung môi

B. nước là chất tan và rượu là dung môi

C. nước và rượu đều là chất tan

D. nước và rượu đều là dung môi

19. Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào?

A. tăng

B. giảm

C. có thể tăng hoặc giảm

D. không thay đổi

20. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước không thay đổi như thế nào?

A. đều tăng

B. đều giảm

C. phần lớn tăng

D. phần lớn giảm

0
28 tháng 7 2021

Câu 6.  Hòa tan hoàn toàn 21,6 g Al vào dung dịch HCl, dẫn khí thu được đi qua bột Cu0 dư nung nóng. Tính khối lượng Cu thu được biết hiệu suất phản ứng là 60%.

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=1,2\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\)

Vì H=60%

=> \(m_{Cu}=1,2.64.60\%=46,08\left(g\right)\)

28 tháng 7 2021

5) \(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(m_{dd}=5000.1,11=5550\left(g\right)\)

\(n_K=\dfrac{23,4}{39}=0,6\left(mol\right)=n_{KOH}\)

\(C\%_{KOH}=\dfrac{0,6.56}{5550}.100=0,61\%\)

\(CM_{KOH}=\dfrac{0,6}{5}=0,12M\)

29 tháng 2 2016

ai jup e vs ạ e sẽ like cho

2 tháng 3 2016

Có thể tóm tắt lại thí nghiệm như sau:

Ống 1: Vởn lòng trắng trứng + 1 ml dd pepsin --> 37oC trong 15-20 phút.

Ống 2, 3: Vởn lòng trắng trứng + 1 ml dd pepsin + 3 giọt HCl loãng --> 37oC trong 15-20 phút.

Ống 4: Vởn lòng trắng trứng + 1 ml dd pepsin đã đun sôi + 3 giọt HCl loãng --> 37oC trong 15-20 phút.

(Bạn viết như trên thì ống 2 và ống 3 giống nhau, bạn xem lại câu hỏi xem có sót nội dung nào không)

1. Ống nghiệm 2, 3 có vởn lòng trắng trứng bị biến đổi làm cho dung dịch trở nên trong. Vì vởn lòng trắng trứng chứa nhiều albumin (là mọt loại prôtêin) đã được enzim pepsin phân giải thành các đoạn peptit ngắn, hòa tan trong nước nên dung dịch trở nên trong.

2. Mục đích thí nghiệm trên có thể là:

- chứng minh enzim pepsin phân giải protein.

- khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện đến hoạt tính của enzim pepsin (H+, đun sôi pepsin) ....

3. Kết quả thí nghiệm và Kết luận

Ống 1. Vẫn còn vẫn lòng trắng trứng, chưa được pepsin chưa phân giải: vì enzim pepsin hoạt động thích hợp ở môi trường axit, pH 1-3.

Ống 2,3: Vẫn lòng trắng trứng được pepsin phân giải thành các đoạn peptit ngắn, hòa tan trong nước nên dung dịch trong ống nghiệm trở nên trong.

Ống 4. Vẫn còn vẫn lòng trắng trứng, chưa được chưa phân giải vì pepsin cũng là prôtêin, khi bị đun sôi, prôtêin bị biến tính nên pepsin bị mất hoạt tính xúc tác.

4. Vởn lòng trắng trứng nổi trên mặt nước là do có trọng lượng riêng nhẹ hơn nước.

5 tháng 1 2022

D

 

18 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml

a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)

5000.20/100 = 1000 ml O2

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. 

18 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. (1 điểm)

Chúc bn hok tốt haha

14 tháng 10 2020

-Ngâm xương trong axit để tìm ra thành phần và tính chất của xương

-Chất khoáng( chủ yếu là Ca) hòa tan trong dung dịch axit

-Chất còn lại là chất hữu cơ ( chất cốt giao)

15 tháng 11 2017

-Thu khí So2 bằng cách đẩy không khí.

-Vì So2 nặng hơn không khí.

-Bông tẩm dung dịch NaOH để không làm khí So2 thoát ra ngoài.