Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong 1h, vòi thứ 2 chảy đc số phần của bể là:
7/12:5=7/60(bể)
trong 1h, vòi thứ 3 và vòi thứ nhấtchảy đc số phần của bể là;
3/4:9=1/12(bể)
nếu cả 3 vòi cùng chảy thì cần số thời gian để đầy bể là:
1:(7/60+1/12)=5(h).
đáp số:5h
Bạn xem bài tương tự ở đây nhé
Câu hỏi của Phạm Hà Vy - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
Trong 1h vòi 1 và vòi 2 chảy đc :
1: 7 1/15 = 5/36 ( lượng nước của bể)
Trong 1h vòi 2 và vòi 3 chảy đc:
1: 10 2/7 = 7/72 ( lượng nước của bể)
Trong 1h vòi 1 và vòi 3 chảy đc:
1: 8 = 1/8 ( lượng nước của bể)
=> Trong 1h chảy đc tất cả: ( 5/36 + 7/72+ 1/8): 2 = 13/72 ( lượng nước của bể)
Vậy cả ba vòi chảy đề bể: 1: 13/72 = 72 / 13 = 5 7/3 (h)
Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ = 9/2 giờ
6 giờ 45 phút = 6,75 giờ = 27/4
1 giờ vòi 1 chảy được 1 : 9/2 = 2/9 bể
1 giờ vòi 2 chảy được 1 : 27/4 = 4/27 bể
1 giờ 2 vòi chảy được 2/9 + 4/27 = 10/27 bể
Số phần bể chưa có nước là 1 - 1/6 = 5/6 bể
=> Thời gian để bể đầy nước là 5/6 : 10/27 = 9/4 giờ = 2,25 giờ = 2 giờ 15 phút
4 giờ 30 phút = 4,5 ( giờ )
6 giờ 45 phút = 6,75 ( giờ )
1 giờ vòi thứ nhất chảy được :
\(1:4,5=\frac{2}{9}\) ( bể )
1 giờ vòi thứ hai chảy được :
\(1:6,75=\frac{4}{27}\) ( bể )
1 giờ cả hai vòi chảy được :
\(\frac{1}{9}+\frac{4}{27}=\frac{10}{27}\) ( bể )
Phân số chỉ phần bể chưa có nước :
\(1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\) ( phần )
Thời gian để hai vòi chảy đầy bể :
\(\frac{5}{6}:\frac{10}{27}=\frac{9}{4}\) ( giờ ) = 2 giờ 25 phút
TRUNG BÌNH VÒI 1 CHẢY TRONG 1 GIỜ LÀ
1:12=1/12(BỂ)
TRUNG BÌNH VÒI 2 CHẢY TRONG 1 GỜI LÀ :
1:(6:2/5)=1/15(BỂ)
TRUNG BÌNH 3 VÒI CHẢY TRONG 1 GỜI LÀ :
1:4=1/4(BỂ)
TRUNG BÌNH VÒI 3 CHẢY TRONG 1 GỜI LÀ
1/4-(1/15+1/12)=1/10(BỂ)
SỐ GIỜ vÒI 3 CHẢY ĐẦY BỂ LÀ :
1:1/10=10(GIỜ)
Mỗi giờ vòi 1 chảy 1/6 bể; vòi 2 chảy 1/4 bể; vòi 3 chảy: 1/8 bể.
Nếu để vòi 1 và vòi 2 chảy vào và vòi 3 chảy ra thì mỗi giờ cả ba vọi chảy được:
1/6 + 1/4 - 1/8 = 7/24 (bể)
Thời gian đầy bể là:
1 : 7/24 = 1 x 24/7 = 24/7 giờ
1 giờ vòi thứ nhất chảy được\(1:8=\frac{1}{8}\)(bể)
1 giờ vòi thứ hai chảy được\(1:10=\frac{1}{10}\)(bể)
1 giờ vòi thứ ba chảy được \(1:15=\frac{1}{15}\)(bể)
1 giờ 3 vòi chảy được\(\frac{1}{8}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{7}{24}\)(bể)=33(m3)
=> Bể chứa \(\frac{792}{7}\)(m3)
=> 1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{792}{7}:8=\frac{99}{7}\left(m^3\right)\)
1 giờ vòi thứ hai chảy được\(\frac{792}{7}:10=\frac{396}{35}\left(m^3\right)\)
1 giờ vòi thứ ba chảy được\(\frac{792}{7}:15=\frac{264}{35}\left(m^3\right)\)
Trong 1 phút vòi I chảy được
1
45
bể.
Trong 1 phút vòi II chảy được
1
30
bể.
Trong 1 phút cả hai vòi chảy được
1
45
+
1
30
=
1
18
bể.
Nếu mở cả hai vòi cùng một lúc thì thời gian chảy đầy bể là:
1
:
1
18
=
18
(phút).
Bài giải
Một phút vòi I chảy được:
\(1:45=\dfrac{1}{45}\)(bể)
Một phút vòi II chảy được:
\(1:30=\dfrac{1}{30}\)(bể)
Mở cả hai vòi cùng một lúc thì sau số lâu đầy bể là:
\(1:\left(\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{30}\right)=18\)(phút)
Đ/s: \(18p\)