K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

Số học sinh giỏi lớp 6a là

32.\(\dfrac{1}{4}\)=8 ( học sinh)

Số học sinh còn lại là

32-8=24 ( học sinh)

Số học sinh khá của lớp 6a là

24.\(\dfrac{3}{4}\)=18 ( học sinh)

Số học sinh trung bình của lớp 6a là

32- ( 18+8)= 6 ( học sinh)

28 tháng 4 2017

Phân số chỉ 4 bạn học sinh là:

\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{1}{10}\)

Số học sinh lớp 6A là:

\(4:\dfrac{1}{10}=40\) (học sinh)

Đáp số: 40 học sinh

24 tháng 3 2017

Ta có: \(\dfrac{5a+7b}{6a+5b}=\dfrac{29}{28}\\ \Rightarrow28\left(5a+7b\right)=29\left(6a+5b\right)\\ \Rightarrow140a+196b=174a+145b\\ =140a-174a=-196b+145b\\ =-31a=-51b\\ \Rightarrow\dfrac{a}{-51}=\dfrac{b}{-31}\\ \Rightarrow a:b=-51:\left(-31\right)\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{-51}{-31}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{51}{31}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow a=3;b=2\)

Vậy a=3 và b=2

21 tháng 7 2017

hân chéo ta được:

28(5a+7b)=29(6a+5b)28(5a+7b)=29(6a+5b)

\Leftrightarrow 140a+196b=174a+145b140a+196b=174a+145b

\Leftrightarrow 51b=34a51b=34a

Vì a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau và là số tự nhiên

\RightarrowƯCLN(51,34)=17ƯCLN(51,34)=17

Từ đây ta tính được a=3;b=2a=3;b=2

p/s: Cách làm trên chưa thật hợp lý, bạn có thể trình bày sao cho hiểu là được nhé !

23 tháng 10 2017

Bỏ mũ 2006 nha mọi người!

10 tháng 8 2018

Tuy có vẻ hơi muộn nhưng thôi leuleu

Nếu A là số tự nhiên ⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)

\(\Rightarrow7^{2004}-3^{92^{94}}⋮10\)

Thật vậy, ta có :

72004 với lũy thừa là 2004 ⋮ 4

⇒ 72004 = ( .......... 9 )

392^94 với lũy thừa là 9294 mà 92 ⋮ 4 ⇒ 9294 ⋮ 4

⇒ 392^94 = ( .......... 9 )

⇒ 72004 - 392^94 = ( .......... 9 ) - ( ............ 9) = ( ........... 0 ) ⋮ 10

\(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)

A=1/10.(72004-392^94) là số tự nhiên.

15 tháng 5 2016

Số học sinh trung bình của lớp là:

\(45\times\frac{2}{9}=10\) (em)

Số học sinh khá của lớp là:

\(12\div75\%=16\) (em)

Số học sinh giỏi của lớp là:

\(45-10-16=19\) (em)

Đáp số: 19 học sinh giỏi

Chúc bạn học tốtok

 

15 tháng 5 2016

Số học sinh khá là: \(\left(12.100\right):75=16\left(em\right)\)

Số học sinh trung bình là: \(45.2:9=10\left(em\right)\)

Số học sinh giỏi là: 45-(16+10)=19 (em)

6 tháng 3 2017

\(M=\dfrac{5^3}{1\cdot6}+\dfrac{5^3}{6\cdot11}+...+\dfrac{5^3}{26\cdot31}\)

\(=5^2\left(\dfrac{5}{1\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot11}+...+\dfrac{5}{26\cdot31}\right)\)

\(=5^2\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{31}\right)\)

\(=5^2\left(1-\dfrac{1}{31}\right)\)\(=25\cdot\dfrac{30}{31}=\dfrac{750}{31}\)

22 tháng 3 2017

\(S=\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+....+\dfrac{3}{59.61}\)

\(S=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+......+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\)

\(S=\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)+...+\left(\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\right)\)

\(S=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{61}\)

\(S=\dfrac{56}{305}\)

Vậy S = \(\dfrac{56}{305}\)

22 tháng 3 2017

\(S=\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+...+\dfrac{3}{59.61}\)

\(S=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\right)\)

\(S=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{61}\right)=\dfrac{3}{2}.\dfrac{56}{305}=\dfrac{84}{305}\)

18 tháng 7 2017

\(=>9x+2=60:3\)

\(=>9x+2=20\)

\(=>9x=20-2\)

\(=>9x=18\)

\(=>x=18:2=2\)

Vậy số cần tìm là 2

CHÚC BẠN HỌC TỐT............

18 tháng 7 2017

( 9x + 2 ) . 3 = 60

( 9x + 2 ) = 60 : 3

9x + 2 = 20

9x = 20 - 2

9x =18

x = 18 : 9

x = 2

23 tháng 10 2017

\(\left(2^{19}.27^3+15.4^9.9^4\right):\left(6^9.2^{10}+12^{10}\right)\)

\(=\left[2^{19}.\left(3^3\right)^3+3.5.\left(2^2\right)^9.\left(3^2\right)^4\right]:\left[2^9.3^9.2^{10}+2^{10}.6^{10}\right]\)

\(=\left(2^{19}.3^9+3.5.2^{18}.3^8\right):\left(2^{19}.3^9+2^{10}.2^{10}.3^{10}\right)\)

\(=\left(2^{19}.3^9+5.3^9.2^{18}\right):\left(2^{19}.3^9+2^{20}.3^{10}\right)\)

\(=2^{18}.3^9.\left(1.2+5\right):2^{19}.3^9.\left(1+2.3\right)\)

\(=\left(2^{18}.3^9.7\right):\left(2^{18}.2.3^9.7\right)\)

\(=1:2\)

\(=0.5\)

KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN 6 ( Thời gian làm bài 90 phút ) Bài 1: tính giá trị biểu thức: a. (-2).4.5.38.(-25) b.1/3+3/8+7/12 c.-5/8.5/12+ -5/8.7/12+ 2 1/8( 2 1/8 là hỗn số) d.(-5/24+0,75+7/12):(-2 1/8) (-2 1/8 là hỗn số) Bài 2: tìm x: a)x-2/5= 0,24 b)2/3.x+1/2=1/10 c)(3 1/2- 2. x).1 1/3=7 1/3 (3 1/2; 1 1/3;7 1/3 là hỗn số) Bài 3: Lớp 6A có 35 hs. Cuối năm gồm 3 loại:...
Đọc tiếp

KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN 6

( Thời gian làm bài 90 phút )

Bài 1: tính giá trị biểu thức:

a. (-2).4.5.38.(-25)

b.1/3+3/8+7/12

c.-5/8.5/12+ -5/8.7/12+ 2 1/8( 2 1/8 là hỗn số)

d.(-5/24+0,75+7/12):(-2 1/8) (-2 1/8 là hỗn số)

Bài 2: tìm x:

a)x-2/5= 0,24

b)2/3.x+1/2=1/10

c)(3 1/2- 2. x).1 1/3=7 1/3 (3 1/2; 1 1/3;7 1/3 là hỗn số)

Bài 3:

Lớp 6A có 35 hs. Cuối năm gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số hs trung bình chiếm 3/7 số hs cả lớp; số hs khá bằng 80% số hs còn lại. Số học sinh con lại là hs giỏi.

a. Tính số hs mỗi loại

b. Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi và số hs cả lớp

Bài 4:

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tai Ox, vẽ 2 tia Ox và Oy sao cho góc xOt= 40 độ, góc xOy = 80 độ

a. hỏi tia nào nằm giữa 2 tia còn lại, vì sao

b.tính góc tOy

c.tia Ot có là tia phân giác của xOy không, vì sao

Bài 5: tính nhanh

A = 6/3.5+6/5.7+6/7.9+6/9.11+...+6/ 97.99

giúp mk vs thứ 5 mk kiểm tra rồi!!!

help me! help mekhocroi bucminh thanghoa hum ucche lolang

8